Việc loại bỏ không chút lễ nghi ông Bạc Hy Lai, bí thư đầy quyền lực và uy tín tại Trùng Khánh, thành phố lớn ở phía Tây Nam của Trung Quốc, là một cơn địa chấn chính trị với những dư chấn lan tỏa khắp Trung Quốc.
Trong diễn văn nhậm chức, cựu giáo sư luật 47 tuổi này chỉ nhắc đến từ "khủng bố" duy nhất một lần, ông hứa sẽ sử dụng công nghệ để "tận dụng mặt trời, gió và đất để làm nhiên liệu chạy xe và các nhà máy". Một cách kỳ lạ, công nghệ đã giúp Obama có thể trở thành người mà không mấy ai dự đoán: một tổng thống đã mở rộng rất nhiều khả năng của nhánh hành pháp trong việc phát động chiến tranh bí mật...
Vấn đề không phải là liệu Barack Obama có phải đã là một tổng thống giỏi về chính sách đối ngoại hay không. Mà là liệu ông có thể là một tổng thống xuất sắc về chính sách đối ngoại hay không.
Trong bài viết đăng trên tờ “The Asian Age”, nhà phân tích chiến lược Ấn Độ Kumar Singh, cựu Phó Đô đốc, Tư lệnh hạm đội miền Đông Hải quân Ấn Độ bày tỏ lo ngại Ấn Độ Dương sẽ lọt vào vòng kiểm soát của Trung Quốc, đồng thời cho rằng Ấn Độ cần phải nhanh chóng hành động để tránh nguy cơ này.
Tại kỳ họp thứ 5 Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc (Quốc hội) Trung Quốc khóa XI khai mạc tại Đại lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh sáng 5/3, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã trình bày bản “Báo cáo công tác chính phủ” nhìn lại công tác năm 2011, nhiệm vụ công tác tổng thể năm 2012 và những nhiệm vụ chính trong năm 2012.
Tuyên bố của NPNBNG/TQ vào ngày 1/3 về vấn đề Biển Đông rằng “không có quốc gia nào, kể cả Trung Quốc, đưa ra tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ Biển Đông”. Tuyên bố này được giới phân tích cho rằng quan điểm của Trung Quốc đã “mềm hóa”, nhưng sự thực về lập trường và thái độ của Trung Quốc là như thế nào?
Theo "Thời báo Kinh doanh Quốc tế" (Mỹ), cuộc khủng hoảng ở Xyri đã khiến Trung Quốc tham gia các vấn đề quốc tế nhiều hơn trong quá khứ. Bất chấp chủ trương không can thiệp, cách tiếp cận Xyri gần đây của Trung Quốc cho thấy chính sách đối ngoại của Bắc Kinh đang thay đổi.
Mạng “Trung tâm Đông – Tây” gần đây đăng bài viết của cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Raymond Burghardt với tựa đề: "Mỹ-Việt: Những đối tác chiến lược mới bắt đầu các cuộc đàm phán thương mại khó khăn". Trong đó, nhận định Mỹ đã xác định Việt Nam là một trong những đối tác chiến lược mới quan trọng nhất tại châu Á, đồng thời Việt Nam cũng coi Mỹ là yếu tố chủ chốt để duy trì cân bằng chiến lược tại Đông...
Trung Quốc tăng cường nỗ lực ngoại giao vừa trấn an các nước láng giềng, vừa củng cố yêu sách tại Biển Đông. Mặc dù phương thức song phương là chủ đạo, nhưng tại sao nước này lại đàm phán hai thỏa thuận với ASEAN trong hai thập kỷ qua? Mục tiêu là duy trì nguyên trạng?
Bài viết trên tạp chí của BNG TQ: Việc Trung Quốc và Ấn Độ tăng cường phối hợp, hợp tác hơn đã cho thấy ý nghĩa chiến lược và toàn cầu của mối quan hệ này. Thách thức nhất hiện nay là phải có đột phá trong quản lý kinh tế thế giới và giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu.