Với trữ lượng dầu mỏ lớn, tuyến đường thương mại hàng nghìn tỷ USD, tình cảm dân tộc sôi sục, các đòi hỏi chủ quyền chồng lấn và lịch sử cay đắng - các vùng biển phía Đông Trung Quốc là biển của tiền bạc và rắc rối.
Tạp chí Bộ Ngoại giao Trung Quốc đánh giá các biến động của cục diện thế giới năm 2011 và các hướng đi chiến lược quốc tế của Trung Quốc trong tình hình mới.
Xu hướng nghi ngờ và đề phòng sự trỗi dậy của Trung Quốc đang nổi lên trong cộng đồng giới tinh hoa châu Âu. Vấn đề này không chỉ được thể hiện trên báo chí, truyền thông mà nó còn len lỏi vào các nhà hoạch định chính sách, chính trị gia và các doanh nghiệp. Điều này liệu có dẫn đến những điều chỉnh chính sách của châu Âu đối với Trung Quốc?
Chính sách Biển Đông của TQ là tăng cường dần dần các yêu sách và quyền tài phán, song song với các nỗ lực trấn an khu vực về ý định hòa bình. Tuy nhiên, những động thái gần đây cho thấy Bắc Kinh sẽ đi theo vế đầu tiên.
Úc đang thực hiện chính sách “ngăn chặn-can dự” đối với Trung Quốc. Một mặt Úc thắt chặt các mối quan hệ quân sự với Mỹ, mặt khác tìm cách mở rộng và tối đa hóa lợi ích kinh tế trong quan hệ với Trung Quốc.
Như tất cả những lần bầu cử khác, câu hỏi lâu nay của cử tri Mỹ là: Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tổng thống Mỹ trong cuộc bầu cử là gì? Liệu cử tri Mỹ có thực sự quan tâm vấn đề Iran, Ápganixtan, Irắc, Trung Quốc, hoặc vấn đề biến đổi khí hậu, phổ biến vũ khí hạt nhân hay thúc đẩy dân chủ... trước khi bỏ phiếu?
Trung Quốc thực sự dường như đã từ bỏ học thuyết “trỗi dậy hòa bình” của mình để chuyển sang học thuyết tăng cường đe dọa các nước láng giềng, và đó là lý do vì sao Obama đã chấp nhận một giọng điệu cứng rắn hơn.
Kể từ khi thông qua chính sách mới đối với Mỹ dẫn đến việc thiết lập mối quan hệ quốc phòng đặc biệt, Ấn Độ phải giải quyết một vấn đề quan trọng là làm thế nào để đồng thời phát triển mối quan hệ với Trung Quốc và Nga.
Lưu Hữu Pháp - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc cho rằng ở thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính, do chịu ảnh hưởng thay đổi về so sánh lực lượng, quan hệ nước lớn đang đi vào một giai đoạn điều chỉnh mới, từ đó trở thành vấn đề lớn trong công tác nội chính và ngoại giao của Chính phủ Trung Quốc.
Quan hệ Quốc phòng Việt - Mỹ hiện đã trở nên gần gũi hơn so với 15 năm trước đây, song tốc độ phát triển rất chậm. Hiện tại, trong mối quan hệ này, hai bên còn tồn tại những khác biệt lớn và chưa thể giải quyết được trong ngắn hạn là vấn đề tiếp cận Vịnh Cam Ranh.