Nguyên nhân căng thẳng tại Biển Đông: nội bộ Trung Quốc thiếu cơ chế điều phối tập trung từ trung ương, năng lực yếu kém và lợi ích cục bộ của các cơ quan chức năng chấp pháp ở Biển Đông; sự minh bạch trong chính sách của chính quyền trung ương trong vấn đề Biển Đông; chủ nghĩa dân tộc.
TP - Vừa trở về từ hội thảo an ninh Biển Đông tại Mỹ, TS Trần Trường Thủy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông (Học viện Ngoại giao) có cuộc trao đổi với PV Tiền Phong về quan điểm của các học giả quốc tế trước những căng thẳng trên Biển Đông thời gian qua.
Tranh giành quyền lực, ngân sách, xung đột thẩm quyền và phối hợp lỏng lẻo giữa các Bộ ngành của Trung Quốc là nguyên nhân dẫn đến những căng thẳng gần đây tại Biển Đông - Báo cáo tổng thể của Nhóm nghiên cứu khủng hoảng quốc tế (ICG)
Biển Hoa Đông được cho là nơi chứa tài nguyên khoáng sản khổng lồ dưới đáy biển, điều này đang tạo nên một cuộc đua tam mã giữa 3 quốc gia láng giềng khu vực Đông Bắc Á nhằm giành được quyền quyền kiểm soát và khai thác các nguồn tài nguyên này.
Phiên thảo luận tại hội thảo Biển Đông tại Mỹ với sự tham gia của các học giả của Trung Quốc, Indonesia và Philippines tập trung vào các quy định, nguyên tắc pháp lý trong việc giải quyết và quản lý các tranh chấp trên biển.
Trung Quốc hiện là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và được dự đoán sẽ thay thế Mỹ trong 15 năm tới, nhu cầu khổng lồ về năng lượng và “khét tiếng” trong vấn đề can dự vào những thông lệ ngầm trên quy mô lớn, do đó sự phát triển, thay đổi chính sách của Trung Quốc sẽ có những tác động trên quy mô toàn cầu trên khắp các lĩnh vực.
Xuất phát từ lợi ích thương mại, an ninh quốc gia và địa chính trị, khu vực Trung Á đóng vai trò hết sức quan trọng đối với Trung Quốc và Nga. Ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực này đang ngày càng được mở rộng, đây là điều gây lo ngại cho Nga. Tuy nhiên, do tầm quan trọng của Trung Á đối với cả hai quốc gia, mặt hợp tác cùng phát triển vẫn là ưu tiên.
Bài viết của nhà phương Đông học Iuri Tavrovski với phân tích và bình luận về chiến lược mở rộng, phát triển phía Đông của Nga và triển vọng quan hệ hợp tác giữa Nga và Trung Quốc ở khu vực này.
Những phát biểu của NT Mỹ cũng đã vạch rõ hướng phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt – Mỹ. Quan hệ song phương giữa Hà Nội và Washington giống như là kết hôn vì lợi ích.
Phiên 3, ngày thứ nhất của Hội thảo về Biển Đông do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tổ chức vào ngày 27 – 28 tháng 6, 2012 sẽ xem xét tầm quan trọng của Biển Đông trong bối cảnh tình hình khu vực đang thay đổi. Trong phần trước các diễn giả đã xem xét vấn đề này từ góc độ của Mỹ, Trung Quốc và ASEAN; phần này phiên thảo luận sẽ đặt vấn đề trong một góc nhìn rộng hơn.