Nếu ai nghĩ rằng Mitt Romney là ứng cử viên tổng thống duy nhất ngày càng gặp nhiều khó khăn trước thềm cuộc bầu cử sẽ diễn ra vào tháng 11 tới thì hãy nghĩ lại.
Từ chuyên gia, học giả đến đông đảo người dân, mọi thành phần trong xã hội đang tích cực hiến kế cho việc bảo vệ lợi ích biển của Trung Quốc như thế nào, trong khi dư luận xã hội về vấn đề này đang từng bước hình thành hai xu hướng cực đoan lớn.
Sự phức tạp trong tranh chấp Biển Đông do liên quan đến nhiều khía cạnh, như địa chính trị, lợi ích kinh tế, an ninh quốc phòng…báo hiệu những kịch bản khó đoán định, trong đó viễn cảnh nổi bật là sự “chèn ép” của Trung Quốc đối với các quốc gia tranh chấp nhằm khẳng định chủ quyền. Từ viễn cảnh đó, GS. Thiếu tướng Lê Văn Cương, Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học Công an đưa ra một số giải...
Bài viết phân tích cơ sở yêu sách của Philippin và Trung Quốc đối với bãi cạn Scarborough. Qua đánh giá triển vọng giải quyết tranh chấp, Ths. Hoàng Việt, ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh đưa ra một số gợi ý về pháp lý, truyền thông cho Việt Nam trong vấn đề giải quyết tranh chấp chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Bài viết của PGS. TSKH. Trần Khánh, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á đề cập đến 3 nội dung chính: (i) Tại sao ASEAN tham gia giải quyết tranh chấp Biển Đông; (ii) Sự tham gia của ASEAN vào vấn đề này như thế, những thành công và hạn chế; (iii) ASEAN tiếp tục phải làm gì để thể hiện vai trò của mình như một trung tâm, động lực hòa giải tranh chấp đang leo thang nhanh tại vùng biển này.
Cách hành xử quyết đoán của Trung Quốc trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền sẽ còn tiếp tục sau quá trình chuyển giao lãnh đạo tại Đại hội Đảng lần thứ 18 diễn ra vào mùa thu năm nay và Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc vào mùa xuân năm sau.
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là trọng tâm trong chính sách kinh tế của chính quyền Obama. TPP sẽ đem lại những lợi ích to lớn cho nước Mỹ. Tuy nhiên, chính quyền Obama còn rất nhiều việc phải làm để làm yên lòng các đối tác.
Những căng thẳng trong các cuộc tranh chấp biển đảo ở châu Á đang tiếp tục leo thang. Một sự kết hợp nguy hiểm giữa chủ nghĩa dân tộc và các vấn đề chính trị nội bộ ở các nước làm trầm trọng thêm những tranh chấp ở khắp khu vực.
Hiện nay cuộc cạnh tranh sức mạnh kinh tế, chiến lược và quân sự giữa hai cường quốc châu Á: Trung Quốc và Nhật Bản, thực sự nguy hiểm. Bởi vì, đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Trung Quốc và Nhật Bản đều là các cường quốc khu vực ở cùng một thời điểm.
Theo nhà nghiên cứu Edouardo Moulimo thuộc Viện quan hệ quốc tế và chiến lược Pháp (IRIS), đối với Tôkyô, vấn đề là phải kiểm soát không những sự bành trướng về quân sự của Trung Quốc, tính khí bất thường của Bắc Triều Tiên, mà cả tranh chấp lãnh thổ với Hàn Quốc và hoạt động quân sự của Nga ở Viễn Đông.