KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 2551

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Mỹ-Trung bắt đầu cuộc chạy đua vũ trang mới

Mâu thuẫn lợi ích Mỹ-Trung và những thách thức mà Trung Quốc đang gây ra cho Mỹ trên khắp các mặt trận từ chính trị, kinh tế, quân sự sẽ đẩy nhanh tốc độ chạy đua vũ trang giữa hai nước trong thời gian tới và hé lộ nguy cơ của một cuộc Chiến tranh lạnh mới.

08/10/2012

Chân dung thế hệ lãnh đạo "6X" của Trung Quốc

Đến cuối năm 2012, Trung Quốc đã hoàn thành việc thay đổi lãnh đạo 4 cấp: xã, huyện, thành phố và tỉnh. Kết quả cho thấy trên chính trường Trung Quốc hiện nay có 6 vị quan chức thuộc thế hệ 6X trở thành “đại sứ biên cương”.

07/10/2012

Đường chữ U của Trung Quốc ở biển Đông: phân tích bốn cách diễn giải

Việc Trung Quốc yêu sách vùng biển nằm ngoài 12 hải lý tính từ các các đảo tranh chấp ở biển Đông kể từ những năm 1990 và việc họ kèm một bản đồ vẽ đường chữ U trong các công hàm gửi đến Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) năm 2009 đã làm dấy lên nhiều quan ngại và tranh luận về ý nghĩa của đường này. Bài viết này xem xét một số cách diễn giải có thể có trong bối cảnh Bắc Kinh chưa có một sự giải...

04/10/2012

Quan điểm của Nga về tình hình an ninh khu vực Đông Á

Đông Á là khu vực có nền kinh tế năng động nhưng đồng thời cũng ẩn chứa những bất ổn. Nếu tình hình khu vực căng thẳng, điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng và đe dọa đến rất nhiều lợi ích của Nga tại khu vực. Do đó, Nga sẽ rất khó có thể làm ngơ trước những biến động tại đây và bắt buộc phải có những hành động cụ thể.

04/10/2012

Cục diện mới và một số vấn đề trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam

Châu Á – Thái Bình Dương đang trở thành trọng tâm chiến lước của Mỹ. Chiến lược này đưa đến những cạnh tranh sâu sắc giữa các cường quốc trong khu vực, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, vai trò và vị thế của ASEAN được nâng cao, trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu những thay đổi và tác động của cục diện này với mục đích nhằm tìm ra cách thức trong công cuộc bảo vệ biển đảo của Việt Nam.

27/09/2012

Cơ chế giải quyết tranh chấp theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982

Bài viết của Ths. Trần Lê Duy, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao trình bày các cơ chế giải quyết tranh chấp theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982, các cơ chế giải quyết được trình bày trong bài viết bao gồm các cơ chế bắt buộc và các trường hợp ngoại lệ mà các quốc gia thành viên sử dụng để từ chối chấp nhận cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc.

26/09/2012