Ngày 22-1, Philippines tuyên bố kiện Trung Quốc ra Tòa Trọng tài theo Công ước luật biển 1982 nhằm phản đối yêu sách Đường lưỡi bò và việc Trung Quốc xâm phạm các vùng biển của Philippines tại Biển Đông. Dưới đây là toàn văn “Thông báo và Tuyên bố Khởi kiện” của Philippines kiện Trung Quốc theo Phụ lục VII của UNCLOS 1982.
HIệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương là công cụ giúp Mỹ củng cố thêm hưởng về vị thế trong khu vực, cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc. Điều này sẽ có tác động như thế nào đối với Trung Quốc? Bài viết sẽ phân tích cụ thể của Hiệp định này và kiến nghị một số giải pháp ứng phó cho Trung Quốc.
Bài viết đưa ra một số phương pháp giải quyết tranh chấp biển theo quy định của UNCLOS. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số cơ sở khai thác chung tại các khu vực tranh chấp trên Biển Đông. Trong đó tác giả cũng nhấn mạnh đến ý chí trịnh trị cần thiết để tiến đến khai thác chung sẽ là bước phát triển lớn trong quản lý xung đột khu vực.
Một Châu Á với hai diện mạo đang được hình thành: Châu Á kinh tế được thống trị bởi Trung Quốc và Châu Á an ninh bị thống trị bởi Mỹ. Tuy nhiên điều đó không nhất thiết kéo theo sự mất ổn định ở khu vực, trái lại có thể có nhiều lợi thế từ thực tiễn này nếu các bên biết kiềm chế.
Mặc dù Trung Quốc là ưu tiên và là trọng tâm của Mỹ và Châu Á, tuy nhiên chiến lược xoay trục của Mỹ không hoàn toàn tập trung vào Trung Quốc, mà ngoài ra còn bao gồm cả 10 nước thành viên ASEAN.
Hầu như tất cả các phân tích đều khẳng định khu vực châu Á-Thái Bình Dương hiện nay là trọng tâm trong ưu tiên chính sách đối ngoại Mỹ. Vậy chiến lược châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ thực sự là gì?
Liệu Trung Quốc thực sự có ý định biến Biển Đông và các vùng biển khác trở thành "hồ nước của Bắc Kinh" không? Liệu nước này có sở hữu đủ sức mạnh về hải quân và quân đội để trở thành chủ nhân của những vùng biển bên trong đó không? Và khi đã đạt được sức mạnh như trên, Bắc Kinh sẽ sử dụng nó vào mục đích gì?
Trong khi Bộ Ngoại giao Mỹ mới chính thức công nhận khái niệm "Con đường Tơ lụa Mới" kết nối thương mại, giao thông vận tải và viễn thông khắp khu vực Á-Âu, thì Bắc Kinh và các công ty Trung Quốc đã nhanh chóng triển khai hàng loạt dự án xây dựng cơ sở hạ tầng liên kết các khu vực của hai lục địa với nhau.
Các biện pháp tăng cường hiện diện chiến lược của Mỹ ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nhằm ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc và phản ứng của Bắc Kinh trước động thái đó sẽ xác định môi trường an ninh khu vực năm 2013. Trong năm 2013 Trung Quốc phải đối mặt với 3 thách thức an ninh lớn
Nhật Bản sẽ tụt hậu so với Trung Quốc trong hợp tác khu vực Đông Á nếu không giữ được vai trò thúc đẩy kinh tế trong khu vực.