Trung Quốc đang bị chỉ trích là ngày càng trở nên quyết đoán, hung hăng và đe doạ với các nước, nhưng trên thực tế Trung Quốc nên được nhìn nhận là đang phản ứng một cách thái quá.
Sự khởi sắc trong quan hệ chiến lược giữa hai nước do tác động của nhận thức chung về mối đe dọa từ Trung Quốc và các quan ngại về chính trị và kinh tế trong nước.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã cảnh báo Bắc Kinh rằng Tokyo đang mất dần kiên nhẫn với thái độ quyết đoán về biển của Trung Quốc ở các vùng biển Đông và Hoa Đông, gợi ý rằng Trung Quốc nên tính tới các hậu quả kinh tế và quân sự về hành động của mình.
Sau 40 năm quan hệ, Nhật và ASEAN đã trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của nhau.
Hiện nay, đông đảo mọi người có chung cảm giác về mối quan hệ Trung-Mỹ là cho dù tiếp xúc và hợp tác giữa hai nước ngày càng chặt chẽ, nhưng sự ổn định của mối quan hệ song phương này ngày càng giảm đi rõ rệt.
Quyết định táo bạo của Manila là một tiến triển quan trọng trong các tranh chấp lãnh hải kéo dài, bởi vì đây là lần đầu tiên một nước Đông Nam Á sử dụng các biện pháp pháp lý để thách thức tuyên bố bành trướng lãnh hải của Bắc Kinh.
Từ lâu, mối quan hệ giữa Mỹ với Trung Quốc đã ẩn chứa nhiều vấn đề phức tạp do quan hệ của riêng hai nước này với Đài Loan, hòn đảo tự tách ra và tuyên bố độc lập với Trung Quốc trong nhiều năm qua.
Trong tranh chấp tại Biển Đông, Trung Quốc luôn có chính sách mập mờ khi nói một đằng làm một nẻo nhằm đánh lừa dư luận. Toàn văn Điều lệ Nam Hải 2012 lần này tiếp tục là minh chứng cho cách ứng xử như vậy của Trung Quốc trong tranh chấp.
Trung Quốc đang có những bước tiến mạnh mẽ trong lĩnh vực chế tạo vũ khí. Tuy nhiên vấn đề gốc rễ, nhân tố quan trọng nhất mà Trung Quốc vẫn chưa thể giải quyết được triệt để là chế tạo động cơ. Nhưng đó cũng có thể là lý do để Trung Quốc quyết tâm đầu tư và đẩy mạnh làm chủ lĩnh vực này, nhất là trong bối cảnh Mỹ đang tích cực trở lại châu Á.
Trong năm 2013, khu vực nào sẽ là trọng tâm chiến lược chính của Mỹ? Châu Á – Thái Bình Dương hay Trung Đông? Chính quyền Obama trong nhiệm kỳ 2 sẽ thực hiện những cam kết của mình tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương như thế nào khi mà Mỹ đang đối mặt với nhiều trở ngại: vách đá tài chính, ngân sách quốc phòng không chắc chắn và sự ra đi của các quan chức có liên quan chặt chẽ với chính sách châu...