Tập Cận Bình đưa ra ý tưởng về một trật tự an ninh Châu Á do chính các quốc gia Châu Á quản lý, qua đó muốn thay đổi trật tự trong nước và quốc tế để duy trì đà tăng trưởng kinh tế và hiện thực hóa giấc mơ hồi sinh Trung Quốc.
Bước Bước leo thang mới nhất của Trung Quốc ở Biển Đông cho thấy một tính toán sai lầm nghiêm trọng của các nhà hoạch định chính sách nước này. Bắc Kinh đã có 4 sai lầm chiến lược trên biển Đông.
Hành động của Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, vi phạm luật quốc tế về cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực, vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), hành động trái với Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc ký năm 2011.
Việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam kéo dài hàng tháng nay đã cho thế giới thấy những hành động hung hăng, khiêu khích của Bắc Kinh, làm mất ổn định trong khu vực, đe dọa đến an ninh, an toàn và tự do hàng hải ở Biển Đông.
Trước chiến thuật và chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông, khu vực và Mỹ cần có những cách tiếp cận tích cực, cụ thể và hiểu quả để ngăn chặn tham vọng bành trướng lãnh thổ của Bắc Kinh.
Nước cờ tốt nhất nhằm thay đổi tính toán chiến lược của Trung Quốc dường như là cách tiếp cận mà Philippines đang thực hiện: Thách thức trực tiếp yêu sách biển của Trung Quốc trước một Tòa trọng tài của UNCLOS.
Trung Quốc phô diễn sức mạnh và thể hiện vai trò lãnh đạo khu vực quá sớm tạo ra rủi ro đối với trật tự an ninh ở khu vực. Giới hoạch định chính sách các nước, đặc biệt là Mỹ, cần phải theo sát các hành động của Trung Quốc và có đối sách kịp thời.
Đã hơn một tháng kể từ khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan tại Biển Đông và cho đến nay họ đã di chuyển vị trí giàn khoan ba lần. Việc hạ đặt giàn khoan có vẻ là hành động được tính toán kỹ.
Gần đây, hành động đơn phương của Trung Quốc nhằm khẳng định yêu sách ở Biển Đông đã đẩy căng thẳng khu vực lên một mức độ mới. Những bước đi đầy tính toán của Trung Quốc được thúc đẩy bởi cả yếu tố bên trong lẫn bên ngoài.
Có lẽ đối với giới lãnh đạo Trung Quốc, cái giá phải trả cho những chỉ trích của cộng đồng quốc tế thấp hơn so với nhu cầu thúc đẩy và phát triển năng lực trên biển, thấp hơn nhu cầu khai thác tài nguyên tại Biển Đông.