Hiện tại, Trung Quốc đang theo đuổi 3 mục tiêu an ninh cốt lõi tại Đông Á: gia tăng sự kiểm soát đối với các “vùng biển gần”; thúc đẩy sự hội nhập kinh tế khu vực với Trung Quốc là vai trò trung tâm; bảo vệ và thúc đẩy các yêu sách chủ quyền.
Philippines có kế hoạch khai thác dầu khí ở Bãi Cỏ Rong. Khi Manila triển khai trên thực địa kế hoạch này, Bắc Kinh rất có thể sẽ đưa các tàu chấp pháp đến để ngăn cản. Với mối quan hệ song phương đang xấu đi, căng thẳng giữa hai nước có nguy cơ leo thang thành “chính sách bên miệng hố chiến tranh.”
Trung Quốc triển khai giàn khoan dầu khí vào vùng biển Việt Nam đã gây nguy cơ về một cuộc xung đột vũ trang, và rốt cuộc có thể khiến Washington trở thành một bên liên quan cho dù muốn hay không.
Tình hình tranh chấp giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines trên Biển Đông đang diễn ra hết sức căng thẳng. Các chuyên gia nổi tiếng, gồm Deniel Kilman, Erly Ratner, Orville Schell, Susan Shirk và Carlyle A. Thayer phân tích về nguyên nhân và cách thức hạ nhiệt căng thẳng.
Chỉ có cách tôn trọng hòa bình, an ninh của khu vực và thế giới cũng như tôn trọng luật pháp quốc tế, Bắc Kinh mới có thể vừa làm giảm căng thẳng tại khu vực, vừa duy trì được sự phát triển trong dài hạn của mình.
Chính sách ngoại giao không đối đầu trong khu vực của Trung Quốc đã bắt đầu xói mòn từ năm 2008, mở đường cho một Trung Quốc quyết đoán và hiếu chiến hơn, hay “dọa nạt” các nước láng giềng bằng cách triển khai các vũ khí về kinh tế, châm ngòi các vụ đụng độ và những sự cố trên biển.
Đối với nhiều nhà quan sát ở phương Tây, việc hiện thực hóa “giấc mơ Trung Hoa” có nghĩa là Trung Quốc, cùng với Nga, sẽ không bao giờ chấp nhận chơi trò chơi trong quan hệ quốc tế theo luật do Mỹ đề ra. Như vậy, những “giấc mơ” có vẻ như sẽ là những “cơn ác mộng”.
Bãi Second Thomas (Việt Nam gọi là bãi Cỏ Mây, Philippines gọi là bãi Ayungin, Trung Quốc gọi là bãi Nhân Ái) giờ đây là một điểm nóng mới trên Biển Đông. Giải quyết vấn đề này có ý nghĩa sống còn đối với khu vực và thế giới.
Chiến lược tái cân bằng của Mỹ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD) đã triển khai được 3 năm nhằm củng cố các lợi ích tại khu vực được đánh giá là có tiềm năng nhất trong thế kỷ 21. Lược dịch một số nội dung chính trong báo cáo đánh giá về kết quả thực hiện chiến lược này trên các lĩnh vực quân sự, ngoại giao, kinh tế, mực độ can dự vào các thể chế khu vực…của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ.
Trung Quốc lần đầu tiên đưa “việc xây dựng cường quốc biển” vào văn kiện của đảng tại Đại hội 18 của Đảng Cộng sản, cho thấy sự coi trọng cao độ của tập thể lãnh đạo Trung Quốc đối với vấn đề biển. Bài viết phân tích những tách thức và cơ hội cho việc triển khai chiến lược này của Trung Quốc.