Tranh chấp Biển Đông có liên quan mật thiết tới lợi ích của Mỹ. Sự trỗi dậy của Trung Quốc khiến những động thái của nước này ngày càng có ý nghĩa quan trọng và cũng đáng lo ngại hơn so với các bên khác. Vì vậy, chính sách của Trung Quốc không những phải được lưu tâm một cách đặc biệt mà còn cần được đánh giá dựa trên bối cảnh rộng hơn – trong quan hệ tương tác với mục tiêu và động thái của các bên...
Tháng 3/2013, Trung Quốc đã hợp nhất 4 trong 5 cơ quan thực thi pháp luật trên biển thành lực lượng Hải cảnh, trực thuộc Cục Hải Dương Quốc gia nhằm tăng cường khả năng thực thi các yêu sách biển. Quyền hạn của các địa phương liên quan được mở rộng đến đâu? Liệu quyết định này có ảnh hưởng đến chính sách tổng thể của chính quyền trung ương?
Mặc dù Trung Quốc khẳng định chủ quyền lịch sử đối với nhiều phần ở Biển Đông, gần đây một số nhà bình luận cho rằng đã có nhầm lẫn trong cách hiểu về tranh chấp ở Biển Đông và không có bằng chứng nào ủng hộ các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc.
Nếu xảy ra một cuộc khủng hoảng ở Biển Đông, thời gian, quá trình và cách thức ra quyết định phản ứng của Mỹ sẽ như thế nào? Phiên thảo luận này sẽ mô phỏng một cuộc họp khẩn giữa các lãnh đạo chủ chốt của Hội đồng An ninh quốc gia nhằm ứng phó với một cuộc khủng hoảng tại Biển Đông.
Thay vì cạnh tranh với Trung Quốc ở Châu Phi, Mỹ nên tìm cách khai thác đến mức tối đa những cơ hội mà Mỹ có thể, trong khi yêu cầu Bắc Kinh phải đóng góp cho khu vực này tương xứng với lợi ích và ảnh hưởng lớn hơn của họ tại đó.
Ngày 5/8 vừa qua, Chính phủ Nhật Bản đã công bố Sách Trắng Quốc phòng 2014, bản thứ 40 kể từ năm 1970. Nội dung chính của văn kiện quốc phòng này là Nhật Bản phải làm thế nào để tăng cường cảnh giác trước những hành động khiêu khích trên biển của Trung Quốc.
ASEAN nên hoàn thiện Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông càng sớm càng tốt và mời Nhật-Mỹ tham gia ký kết. Thỏa thuận này sẽ chi phối hành vi trên một số khía cạnh như “đóng băng” hoạt động xây dựng, thăm dò ở khu vực tranh chấp, chia sẻ thông tin cũng như biện pháp xây dựng lòng tin để giúp hạ nhiệt căng thẳng
Trong vấn đề Biển Đông, thay vì việc đợi chờ biến cố xảy ra, với rủi ro leo thang thành xung đột, một cách để củng cố lợi ích các bên là tiến đến một cơ chế hợp tác giám sát bằng công nghệ vệ tinh hình ảnh thương mại và dân sự.
Biển Đông nổi lên là một điểm bùng nổ lớn ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, bắt nguồn từ hai hành động gây hấn chính của Trung Quốc với Việt Nam trong thời gian cuối thế kỷ 20, đó là việc Trung Quốc dùng vũ lực chiếm giữ Quần đảo Hoàng Sa năm 1974 và một phần Quần đảo Trường Sa năm 1988.
Mục tiêu chính của chiến lược biển của Mỹ ở Biển Đông là tạo ra cho Trung Quốc những lựa chọn phải chấp nhận nguyên trạng hay leo thang căng thẳng.