KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 2551

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Quan hệ ASEAN - Trung Quốc: Xây dựng một vận mệnh chung?

Mối quan hệ được thắt chặt giữa Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á đã đem lại nhiều tín hiệu lạc quan, tuy nhiên những sự bất đối xứng căn bản giữa hai bên vẫn là nguy cơ đe dọa cho mối quan hệ mới này.

10/11/2014

Công ước Liên hợp Quốc về Luật biển và các tranh chấp trên biển tại Biển Đông

Khi tất cả các quốc gia đều tuân thủ UNCLOS thì các tranh chấp sẽ được làm sáng tỏ và tạo cơ sở hợp tác tại các khu vực yêu sách chồng lấn. Ngược lại nếu một hay nhiều quốc gia có yêu sách không phù hợp với Công ước, các quốc gia khác sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng biện pháp giải quyết tranh chấp theo thủ tục bắt buộc được quy định trong Công ước.

03/11/2014

Điểm sách “Biển Đông: Cuộc chiến Quyền lực ở Châu Á”

Trong số ít những vấn đề đau đầu của thế giới hiện nay, tham vọng tìm kiếm bá quyền của Trung Quốc ở Biển Đông cần được đưa lên hàng đầu cùng với biến đổi khí hậu, thánh chiến hồi giáo và virus Ebola. Đây là một vấn đề vô cùng nan giải song nó đã trở thành thuốc thử quan trọng cho việc liệu trật tự quốc tế có thể dung hòa lợi ích của một “Trung Quốc đang trỗi dậy” hay không.

31/10/2014

Đấu lý hay đấu súng? Hãy để các tòa án khách quan làm dịu các tranh chấp biển ở Châu Á

Một giải pháp hoà bình cho tranh chấp Biển Đông chắc chắn sẽ phụ thuộc vào ngoại giao, nhưng ngoại giao cũng không nên bỏ qua sự hỗ trợ của các thể chế pháp lý quốc tế. Mặc dù không phải là thuốc chữa bách bệnh, nhưng nếu được sử dụng hợp lý, những thể chế này có thể đóng vai trò rất hữu ích.

30/10/2014

Lịch sử Hải quân Trung Quốc thế kỷ 21

Trong lịch sử, Trung Quốc được coi là cường quốc đại lục hơn là cường quốc biển, mặc dù quốc gia này có đường bờ biển dài. Tuy nhiên, từ đầu thế kỷ 21, tư duy của họ đã thay đổi khi sự mở rộng toàn cầu về chính trị, lợi ích và quyết tâm trong việc xử lý các tranh chấp.

07/10/2014

Châu Á-Thái Bình Dương: Sự cần thiết của chiến lược cân bằng khu vực

Chính sách cân bằng nước lớn gần như là sự lựa chọn tất yếu của đa số các nước nhỏ trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong thời gian qua. Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình khu vực ngày càng diễn biến phức tạp, chính sách “cân bằng” dù vẫn là một sự lựa chọn hàng đầu nhưng vẫn cần có những cách tiếp cận linh hoạt để đạt được tối đa lợi ích.

02/10/2014