Nếu nguyên nhân trực tiếp của biến động giá dầu vừa qua là việc Saudi Arabia nâng lượng cung chủ yếu vì những mục đích địa chính trị thì hậu quả có thể sẽ không dừng ở địa chính trị mà cả trong tài chính và tất cả các lĩnh vực khác của nền kinh tế thế giới.
Sự cứng rắn của Trung Quốc sẽ trở thành thường lệ. Có hai nguyên nhân. Thứ nhất, việc Trung Quốc tự tin thể hiện sức mạnh là quyết định chiến lược đã được toan tính kỹ lưỡng. Thứ hai, những nhân vật có ảnh hưởng lớn tại Trung Quốc luôn cho rằng chiến lược này là có tác dụng. Chiến lược của Mỹ cần có điều chỉnh tương ứng.
Đông Á cho đến nay vẫn chưa có một cơ quan thường trực hoặc tổ chức khu vực để giải quyết các vấn đề an ninh biển. Liệu ý tưởng thành lập một Tổ chức mới về An ninh và Hợp tác Biển Châu Á có thể giúp quản lý hiệu quả các tranh chấp biển phức tạp ở khu vực này?
Vị tổng thống ngày càng bị cô lập của Nga đang thực thi sứ mệnh phục hồi đế chế đã mất của đất nước ông.
Tuyên bố gần đây về các cuộc tập trận quân sự chung giữa Nga và Trung Quốc dự kiến diễn ra trong năm 2015 đã gây ra sự suy đoán mới về khả năng một liên minh đang phát triển giữa hai nước.
Người dân Trung Quốc có ủng hộ những hành động cứng rắn, cương quyết, áp đặt của chính phủ nhằm khẳng định chủ quyền ở Biển Đông và Hoa Đông hay không? Các quyết sách của chính phủ Trung Quốc có thực sự bị ảnh hưởng bởi công luận hay không?
Trong thập kỷ vừa qua, Trung Quốc đã chứng tỏ là một nước phi dân chủ, không thân thiện với các thị trường tự do, gây rối hàng đầu trên mạng, quan tâm nhiều hơn đến việc thiết lập lại hoặc phớt lờ chứ không phải tôn trọng các chuẩn mực quốc tế.
Cuộc khủng hoảng Crimea đã đánh dấu sự kết thúc của trật tự châu Âu. Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Khả năng biến đổi Nga theo mô hình châu Âu là không thể xảy ra, một sự quay trở lại khái niệm các khu vực ảnh hưởng cũng như vậy. Châu Âu phải củng cố dự án hội nhập của chính mình và tìm kiếm các khả năng hợp tác với Liên minh Á-Âu của Nga.
Những nỗ lực ngày một mạnh mẽ của Trung Quốc nhằm vẽ lại các đường biên giới trên biển khiến cho các nước láng giềng của nước này, và Mỹ, lo ngại về một cuộc chiến tranh. Nhưng liệu hành động gây hấn này phản ánh một chính phủ đang lớn mạnh về quyền lực – hay là một chính phủ đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng về tính hợp pháp?
Là những nhà phân tích và hoạch định chính sách tương đối giàu kinh nghiệm, sâu sát với tình hình quan hệ Mỹ-Trung, James Steinberg và Michael O’Hanlon đã đưa ra một góc nhìn tương đối tổng quát về mặt chiến lược và cung cấp nhiều khuyến nghị cụ thể, mang tính thực thi cao cho việc triển khai mối quan hệ hợp tác Mỹ-Trung trong thế kỷ 21.