Quả bóng nằm trên sân các đối tác của Athens. Việc lật ngược được thế cờ này xứng đáng là thành công lớn nhất trong tuần đầu tiên nắm quyền của Tsipras. Đúng ra, đó là một sự bắt chẹt, một hành động tống tiền, nhưng rất cần thiết để đáp lại chính sách mà Troika đã áp dụng đối với Hy Lạp từ hơn 5 năm qua.
Hai tuần qua có lẽ là bận rộn nhất đối với ngành ngoại giao Ấn Độ, bắt đầu với chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Obama và tiếp đó là chuyến thăm thấp hơn của Bộ trưởng Ngoại giao S.Swaraj đến Trung Quốc, bao gồm cả cuộc gặp Bộ trưởng Ngoại giao Nga-Trung-Ấn.
Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, thế giới đã không có hòa bình lâu dài bởi sự trỗi dậy của các hình thức xung đột mới, đó là chủ nghĩa khủng bố, một hình thức được thống trị bởi sự khiếp đảm, sợ hãi và đau đớn. Tính bất cân xứng của chúng được thể hiện bởi 3 đặc trưng là địa lý, số lượng và chất lượng.
Cơn khát dầu ngày càng tăng của Trung Quốc đang có những tác động ảnh hưởng khu vực và toàn cầu về mặt kinh tế, địa chính trị. Điều đó một mặt thúc đẩy sự hiện diện về kinh tế và chiến lược của Trung Quốc trên toàn cầu, mặt khác cũng làm phức tạp về ngoại giao cũng như những rắc rối, xung đột chiến lược với các quốc gia sở tại cũng như các cường quốc bị cạnh tranh ảnh hưởng.
Cạnh tranh trong quan hệ ba nước Mỹ - Trung - Nga là điều hết sức đặc biệt, có tác động không nhỏ đến sự phát triển của thế giới. Đối với Trung Quốc, việc duy trì mối quan hệ với Mỹ và Nga như thế nào không những phải tính đến các yếu tố lịch sử đã qua, mà còn phải tính đến nhu cầu lợi ích quốc gia của mình.
Dù các căng thẳng giữa Trung Quốc và một loạt các quốc gia láng giềng đã trở nên tươi sáng đáng kể vào nửa cuối năm 2014, nhưng những yếu tố thúc đẩy xung đột vẫn có hiệu lực, trước hết bao gồm các tuyên bố chủ quyền xung đột, các nhận thức chiến lược sai lầm và các khái niệm về trật tự khu vực cạnh tranh với nhau.
Liệu Ấn Độ đã đạt tới điểm cao nhất? Đây có vẻ là một câu hỏi lạ lùng trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của nước này. Tuy nhiên nếu như thị phần khu vực IT toàn cầu của Ấn Độ tiếp tục giảm xuống, những hạn chế về Luật Lao động của Ấn Độ không được cải cách, nguồn nhân công dồi dào không được tận dụng thì đây là câu hỏi hoàn toàn hợp lý.
Hiện tại Trung Quốc đang tích cực xoay trục sang những dải đất rộng lớn của Âu-Á. Loạt câu hỏi đặt ra là tác động địa chính trị của chính sách này, đặc biệt là đối với Nga sẽ như thế nào? Triển vọng đến đâu? Và Trung Quốc muốn thiết lập kiểu trật tự khu vực nào thông qua sự “xoay trục” Âu-Á và bằng cách nào.
Năm 2015, sẽ có một sự tương phản rõ rệt khi một nền kinh tế Mỹ – dường như hiện đã có khả năng tạo ra một sự tăng trưởng “tự thân vận động”, còn các nền kinh tế châu Âu và Nhật Bản vẫn chỉ đạt được những kết quả đáng thất vọng bất chấp những động thái mạnh mẽ về tiền tệ (của châu Âu) hoặc cả tiền tệ lẫn ngân sách (của Nhật Bản).
Ngoài việc làm trong sạch Đảng, Tập Cận Bình cũng đang củng cố ban lãnh đạo của ông và loại bỏ các đối thủ nguy hiểm. Nạn nhân cấp cao nhất của ông là cựu lãnh đạo an ninh nội địa, Chu Vĩnh Khang.