Việc Trung Quốc có thể hoàn thành những mục tiêu chiến lược của mình hay không sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc liệu những sáng kiến và chính sách mới của ông Tập có được hỗ trợ hay không. Tuy nhiên, ảnh hưởng không xuất phát từ những cái két của một nước, mà từ việc thúc đẩy cùng chia sẻ những giá trị sức mạnh mềm.
Báo cáo điều tra về tội phạm xuyên quốc gia khu vực Đông Á và Thái Bình Dương phát hành hồi tháng 4/2013 của Văn phòng Liên Hợp Quốc về Ma túy và Tội phạm cho biết mỗi năm, số tiền bất hợp pháp do các hoạt động của tội phạm xuyên quốc gia trong khu vực tạo ra là hơn 90 tỷ USD.
Trong khi các nước xuất khẩu lao động lo ngại về tình cảnh khó khăn của công dân làm việc ở nước ngoài bị lạm dụng và đối xử bất công, thì lo ngại của các nước nhập khẩu lao động có xu hướng tập trung vào tác động của lao động nhập cư đối với vấn đề việc làm và an ninh quốc gia
Nếu Hy Lạp rút khỏi Eurozone thì chắc chắn sẽ lập tức dẫn đến tình hình hỗn loạn và Hy Lạp có thể sẽ bị tổn thương nặng nề. Quốc gia này sẽ nằm dưới sự kiểm soát của một chính phủ cực đoan gần như không có bất kỳ kinh nghiệm cầm quyền nào. Tương lai nào cho Hy Lạp và Eurozone?
Tam giác cạnh tranh Mỹ - Phương Tây - Nga đang trở thành hình vuông với sự tham gia của nhân tố Trung Quốc - bên hưởng lợi từ sự chia rẽ và đối đầu ba bên. Châu Âu phải đánh giá lại vị trí của Nga trong cơ cấu an ninh châu Âu và trong hệ thống quốc tế, cần phải tạo những điều kiện cho một cuộc đối thoại mới nếu người ta muốn chấm dứt lôgích mang tính chia rẽ hiện đang tồn tại.
Cả Nga và Trung Quốc có động cơ chung trong việc chống lại Mỹ và châu Âu. Tuy nhiên mỗi bên đều lo sợ rằng nước mình sẽ bị mắc kẹt vào tranh chấp của bên kia. Bên dưới diễn ngôn của tình đoàn kết, có rất ít sự tin tưởng giữa họ. Châu Âu và Mỹ nên tìm cách để tận dụng những vết nứt này.
Kinh tế Trung Quốc năm 2015 lại bước vào thời điểm quan trọng, trong thời gian kỳ họp Lưỡng hội (Chính hiệp và Quốc hội) năm nay, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường đã đưa ra chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2015 của nước này là 7%. Nên đánh giá như thế nào về ý nghĩa của chỉ tiêu này?
Quan hệ đối tác toàn diện tăng cường thể hiện sự khôn ngoan trong chính sách lâu dài của Việt Nam nhằm "đa phương hóa và đa dạng hóa" quan hệ đối ngoại và chủ động tìm cách hội nhập quốc tế
Trong cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng và đối phó với Trung Quốc, Ấn Độ cần tìm cách hợp tác với Trung Quốc theo cách thức có thể bù đắp và tạo lợi thế cho New Delhi trong những tình huống bất lợi.
Với cam kết mạnh mẽ của hai Chính phủ, quan hệ Việt Nam và Úc đang tốt đẹp hơn bao giờ hết