Các thỏa thuận tiểu khu vực được ký kết gần đây sẽ giúp thúc đẩy triển khai chính sách "Hành động phía Đông" của Ấn Độ thông qua việc tăng cường quan hệ thương mại và kết nối cũng như xây dựng quan hệ chiến lược với các quốc gia quyền lực quan trọng ở châu Á.
Sáng ngày 8/3, trong khuôn khổ kỳ họp Lưỡng hội, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị trả lời câu hỏi phóng viên về các vấn đề quan hệ đối ngoại và chính sách đối ngoại của Trung Quốc. Dưới đây là một số nội dung chính trong cuộc trả lời phóng viên của Ngoại trưởng Vương Nghị.
Ấn Độ từ lâu dường như đã không thể hoặc không sẵn sàng để trở thành một cầu thủ lớn trên đấu trường thế giới. Nhưng Thủ tướng Narendra Modi, đang tìm cách để thay đổi điều này. Để bù đắp cho một đội ngũ đối ngoại nhỏ và yếu, ông đang khai thác quyền lực mềm đáng kể của Ấn Độ là các di dân, các nhà trí thức, và những người yêu thích Yoga.
Trong bối cảnh Trung Quốc đang gia tăng lôi kéo các nước trong khu vực tham gia sáng kiến Con đường tơ lụa trên biển (MSR) và trên thực tế một số nước láng giềng Ấn Độ và nhiều nước trong vành đai Ấn Độ Dương đã ủng hộ và tham gia
Sự ra đời của một hành lang kinh tế xuyên lục địa theo tầm nhìn của Trung Quốc, có thể thay đổi bối cảnh toàn cầu, chuyển dịch trọng tâm chiến lược, thương mại tới vùng đất liền rộng lớn Á-Âu từ các vùng biển bao quanh Trung Quốc, đồng thời giảm tầm quan trọng của ưu thế vượt trội về hải quân của Mỹ.
Thoáng nhìn những gì Trung Quốc đã thực hiện đến nay, có thể thấy rằng cách làm này đang mở rộng khả năng tiếp cận về kinh tế và chiến lược của Trung Quốc dọc và xung quanh khu vực Á-Âu. Tác động của nó có thể kéo dài và ảnh hưởng đến những nỗ lực hiện tại khác trong việc thiết lập một trật tự quốc tế mới.
Trung Quốc sử dụng vũ lực thông qua lực lượng cảnh sát biển, các tàu cá của nước này, và bây giờ là các giàn khoan dầu để thay đổi bối cảnh chính trị và pháp lý trên biển ở Đông Á, nhưng lại cố ý giữ các tàu của PLAN trong tầm kiểm soát để tránh khả năng xảy ra chiến tranh.
Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc trong thế kỷ 21 chỉ vừa mới được định hình. Cơ hội đầy đủ cho cả Trung Quốc và châu Âu vẫn còn chưa đến.
Ngoài những thiệt hại tiềm tàng đối với các khoản đầu tư vào Hy Lạp và châu Âu mà một cuộc khủng hoảng EU kéo dài sẽ gây ra với Trung Quốc, tác động có thể lan tới khía cạnh chiến lược và ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế và chiến lược an ninh quốc gia dài hạn của Trung Quốc
Sự trỗi dậy của nhân tố Trung Quốc có những tác động lớn đến toàn bộ khu vực và toàn cầu, trong đó khu vực Ấn Độ Dương cũng chịu những tác động nhất định. Trên quan điểm của Ấn Độ, sự biến động tình hình khu vực Đông Á, Ấn Độ Dương và nhân tố Trung Quốc trong năm 2015 sẽ diễn ra như thế nào?