Với việc Philippines cải thiện quan hệ với Trung Quốc sau phán quyết của Tòa, cởi mở trong quan hệ với Nga cùng và tích cực thúc đẩy đàm phán COC, dư luận cho rằng hợp tác quốc phòng lâu dài giữa Mỹ và Philippines có dấu hiệu đi xuống. Vậy các quan hệ hợp tác an ninh của Philippines với các đối tác được hình thành như thế nào?
Kinh nghiệm rút ra từ những vấn đề liên quan đến Úc, Indonesia và Timor-Leste rất đáng để khu vực lưu tâm bởi chúng phần nào chứng minh rằng lập luận then chốt của Trung Quốc rằng tranh chấp chỉ có thể giải quyết bằng con đường song phương là hoàn toàn sai lầm.
Khi các mối quan hệ kinh tế và chính trị của Trung Quốc ở châu Phi phát triển thì chính sách trì trệ của Washington đối với châu lục này lại đang đe dọa phá hoại lợi ích của cả Mỹ và châu Phi.
-(Manila Times 26/10) PH, Japan want rule of law to prevail in SCS: Philippine President Rodrigo Duterte and Japanese Prime Minister Shinzo Abe will push for the enforcement of the rule of law in the SCS when the two leaders meet in Tokyo. -(Nikkei 25/10) Experts call for ASEAN unity on SCS: US still plays critical role in security, but needs to clarify strategy.
Nhiều thực thể đảo (đảo/đá) và bãi cạn nửa nổi nửa chìm (đá ngầm, bãi cạn) ở Biển Đông từ lâu là đối tượng chú ý và tranh chấp của các nước khu vực. Bài viết sẽ tập trung vào hai vấn đề chính: (a) các quốc gia ven biển đã tuyên bố và hành động như thế nào đối với các thực thể đảo ở Biển Đông; (b) và một số đánh giá về địa vị pháp lý các thực thể này.
Trong thời điểm mà cạnh tranh địa chính trị và chuyển giao quyền lực ở châu Á – Thái Bình Dương đang ngày càng gay gắt, lợi ích quốc gia của Anh không nên chỉ gói gọn trong việc theo chân các đồng minh quyền lực nhất mà phải đảm bảo rằng lợi ích của họ sẽ không ảnh hưởng tới lợi ích nền tảng của các quốc gia đồng minh.
Trước những nguy cơ chiến lược tại Biển Hoa Đông và Biển Đông mà châu Âu, nhất là Pháp đang đối mặt, Pháp buộc phải dành lại sự quan tâm của mình đối với khu vực này.
“Kế hoạch hành động về quản lý nghề cá và hợp tác môi trường ở Biển Đông” là sản phẩm đầu tiên của Nhóm chuyên gia về Biển Đông do Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Mỹ (CSIS) điều phối. Mục đích của Bản Kế hoạch này là cung cấp một mô hình hợp tác khả thi cho các nước yêu sách ở Biển Đông về quản lý tranh chấp biển.
Lập luận pháp lý mà Trung Quốc đưa ra chủ yếu dựa trên: Một là, yêu sách “vùng nước lãnh hải lịch sử” của Trung Quốc; Hai là, cho rằng khu vực này thuộc vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, được xác định từ phần lãnh thổ Trung Quốc có chủ quyền; Ba là, đáng chú ý Trung Quốc cũng đòi hỏi yêu sách chủ quyền thông qua việc khẳng định “Tứ Sa” là một phần thuộc thềm lục địa mở rộng của Trung Quốc.