Trong tình hình khó khăn của Nga hiện nay, hướng tới Trung Quốc là điều hiển nhiên và vô cùng cần thiết. Nhưng liệu Nga có phải chấp nhận những nhượng bộ chưa từng có trong quan hệ đối tác với Trung Quốc để có những dự án, hợp đồng và hợp tác giữa hai nước?
Trung Quốc đang tìm cách tăng cường sức mạnh của mình trong một cuộc tranh chấp nguy hiểm.
Nhu cầu tài nguyên năng lượng gia tăng đã làm nổi lên “chủ nghĩa bảo hộ năng lượng” hay “chủ nghĩa dân tộc tài nguyên”, đưa Trung Quốc và Đông Nam Á vào một cuộc cạnh tranh chính thức để đảm bảo các nguồn cung năng lượng và bảo vệ các lợi ích quốc gia
Hoạt động chính trị trong nước của Myanmar là trọng tâm đối với các lợi ích chiến lược của Trung Quốc, và đang thử thách những nguyên tắc cốt lõi của Bắc Kinh.
Đông Á đối mặt với rất nhiều thách thức. Các nước trong khu vực xung đột về lãnh thổ, tranh cãi về lịch sử, cạnh tranh giành các nguồn tài nguyên đang suy giảm, và tranh chấp về cán cân quyền lực dọc Vành đai Thái Bình Dương. Cùng với đó là sự biến đổi khí hậu đang tới nhanh với chúng ta. Đã đến lúc giảng hòa ở một trong những khu vực bất ổn nhất thế giới.
Kể từ khi mối quan hệ với Mỹ và phương Tây xấu đi, Nga buộc phải thắt chặt mối quan hệ với Trung Quốc. Nhưng giới tinh hoa Nga có thực sự hiểu Trung Quốc? mối quan hệ Nga – Trung nằm ở đâu trong tổng thể chính sách đối ngoại của Trung Quốc?
Đòn bẩy cơ sở hạ tầng tác động tích tực hay tiêu cực còn tùy thuộc vào cách xử lí của quốc gia trong phạm vi đòn bẩy. Đối với Việt Nam hiện nay, nếu chưa tận dụng được lợi thế từ đòn bẩy này, thì ít nhất đừng để trở thành mục tiêu của nó.
Chiến lược của Trung Quốc không hẳn là không đánh mà thắng (theo binh pháp Tôn Tử) mà là tìm cách đặt mình vào một vị thế có lợi hơn thông qua các chiến dịch tuyên truyền, pháp lý và tâm lý (hay còn được gọi là “ba mặt trận”) kết hợp với cách tiếp cận gián tiếp khi đụng đến các vấn đề về phòng thủ quân sự.
Nền kinh tế Nga kể từ giữa thập kỷ 90 của thế kỷ trước cho đến nay vẫn tiếp tục là một nền kinh tế “đổi nguyên vật liệu lấy chuỗi hạt”, một nền kinh tế “tăng trưởng mà không phát triển”. Đã đến lúc cần phải xây dựng một nền tảng kinh tế mới cho nước Nga tương lai.
Tầm nhìn về chính sách đối ngoại của Tổng thống Joko Widodo là Indonesia sẽ là một trục hàng hải toàn cầu liên quan đến Con đường tơ lụa trên biển thế kỉ 21 của Trung Quốc. Với tầm nhìn của hai quốc gia lớn nhất Đông Á này, Indonesia sẽ đóng vai trò nào góp phần đưa ra một giải pháp cho tranh chấp trên Biển Đông?