Trong cuộc trả lời phỏng vấn của Today Online với học giả nổi tiếng về Trung Quốc Martin Jacques - tác giả cuốn “Khi Trung Quốc thống trị thế giới”, ông Jacques đã bình luận trả lời nhiều vấn đề liên quan đến Trung Quốc:Liệu Trung Quốc có trở thành một cường quốc tử tế hay không? Cuộc chiến chống tham nhũng hiện nay và tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông sẽ như thế nào?
Sau “thời kỳ trăng mật” kéo dài gần ba năm, “thành quả dễ dàng có được” trong quan hệ Mỹ-Myanmar đã không còn. Chính sách ngoại giao của Chính quyền Obama đối với Myanmar cũng bắt đầu đứng trước cục diện “tiến thoái lưỡng nan”, thay vào đó Mỹ áp dụng chính sách “có điều chỉnh” linh hoạt hơn.
Câu hỏi có thể phụ thuộc vào việc Mỹ hành động thế nào vào lúc này. Điều quan trọng là cả hai bên cần học từ những sai lầm mà họ từng phạm phải. Trung Quốc cần rút kinh nghiệm từ sự quyết đoán của họ với Nhật Bản và các nước láng giềng ASEAN. Mỹ cần tự hỏi liệu những hành động gần đây của mình có là hình mẫu về vai trò tốt cho Trung Quốc hay không.
Để trở thành một siêu cường như Mỹ, cần phải có sức mạnh cả trên bộ lẫn trên biển, Trung Quốc đang tìm cách trở thành như vậy bằng việc hội sinh Con đường Tơ lụa cả trên bộ và trên biển. Câu hỏi đặt ra nếu Trung Quốc trở thành cường quốc số 1, điều đó sẽ có tác động như thế nào đối với thế giới và khu vực, đặc biệt là với ASEAN?
Phiên điều trần của David Shear, Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách an ninh Châu Á - Thái Bình Dương trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện ngày 13/5/2015 đặc biệt nhấn mạnh đến hoạt động cải tạo đảo của Trung Quốc ở Biển Đông. Ngoài ra, phiên điều trần còn trình bày các hoạt động của Bộ Quốc phòng Mỹ tại khu vực nhằm đảm bảo lợi ích của Mỹ và đồng minh, bạn bè tại khu vực.
Cuốn sách phân tích nét đặc thù góp phần hình thành phong cách của các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra những nhận xét về tác động và ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài tới hành vi ứng xử của Trung Quốc trong từng hoàn cảnh cụ thể, những khó khăn, thách thức mà nước này đang phải đối mặt trong thời gian tới.
Phiên điều trần của Daniel R. Russel, Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Châu Á và Thái Bình Dương trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ ngày 13/5/2015 nêu lên những vấn đề tranh chấp ở Biển Đông và Hoa Đông và chỉ ra những việc Mỹ cần làm để bảo vệ lợi ích của Mỹ cũng như của bạn bè và đồng minh của Mỹ ở đây.
Bức tranh tổng thể về tài nguyên năng lượng của Trung Quốc là giàu than, ít dầu, thiếu khí. Trung Quốc là nước đông dân, bình quân đầu người về các loại năng lượng và tài nguyên đều thua xa mức bình quân thế giới. Vì vậy việc xây dựng nền kinh tế cácbon thấp đối với Trung Quốc rất quan trọng và có tầm ảnh hưởng trong quá trình phát triển kinh tế thời gian tới.
Căn nguyên của khủng hoảng Ukraine rất nhiều, tranh chấp nội bộ khó mà hòa giải, các nhân tố bên ngoài, nhưng về bản chất là đấu tranh địa chính trị, khởi nguồn từ việc NATO mở rộng về phía Đông dẫn đến cuộc đọ sức chiến lược giữa Nga và Mỹ.
Mối quan hệ Ấn-Trung phát triển như thế nào trong những năm tới sẽ phụ thuộc vào việc liệu người Trung Quốc còn tin vào quan điểm của Đặng Tiểu Bình rằng thế kỷ 21 không thể là thế kỷ của châu Á nếu Trung Quốc và Ấn Độ không phối hợp với nhau.