Thực trạng địa chính trị đã lỗi thời và giá cả nguyên nhiên liệu tiếp tục suy giảm, nên năm 2016 sẽ là một năm đáng lo ngại đối với phần lớn các nước trên thế giới.
Phải chăng Indonesia dưới thời Widodo đã từ bỏ chính sách đối ngoại “độc lập và tích cực” để tập trung vào chính sách hướng nội, đặt mình vào vị trí trung tâm?
Vị trí chiến lược của Lào đều rất quan trọng đối với cả Việt Nam và Trung Quốc. Trong bối cảnh tình hình Biển Đông ngày càng nóng, vai trò quan trọng của Lào sẽ không ngừng được nâng lên và đây sẽ là quãng thời gian để cả Hà Nội và Bắc Kinh thắt chặt thêm mối quan hệ và tầm ảnh hưởng với Lào.
Nga và Mỹ không thể xây dựng mối quan hệ theo mô hình Mỹ -Trung kết hợp các yếu tố hợp tác và đối đầu. Ngoài ra hai nước cũng không có cơ chế ngăn chặn xung đột tiềm năng. Do đó ưu tiên lúc này là cần giảm bớt nguy cơ xung đột quân sự trực tiếp.
Chính sách đối ngoại của Việt Nam đang ở trước ngã rẽ quan trọng. Các hành động gần đây của Trung Quốc, đặc biệt là ở Biển Đông, và một sự điều chỉnh đường lối phức tạp của Mỹ kết hợp với sự thay đổi về nhân khẩu học và những sự thay đổi khác ở trong nước đã tạo ra một sự chuyển biến quan điểm đáng chú ý bên trong giới tinh hoa cầm quyền.
Sự nồng ấm trong quan hệ Nhật-Ấn rất có lợi cho Mỹ bởi lẽ trong bối cảnh các nguồn lực của Mỹ đang giảm sút do phải tăng cường những cam kết cho Trung Đông và châu Âu, sự hợp tác Ấn-Nhật góp phần thu hẹp những khoảng trống nảy sinh trong chiến lược tái cân bằng chính sách của Mỹ sang châu Á.
Sẽ là sai lầm nếu đánh giá thấp tiềm năng của khu vực Đông Nam Á, nhất là sau khi kinh tế khu vực này được tiếp thêm động lực mới với việc Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được thành lập vào ngày 31/12/2015.
Trong bối cảnh quan hệ Nhật-Trung xấu đi và Trung Quốc ngày càng gia tăng khả năng quân sự ở các vùng biển tại châu Á-Thái Bình Dương, Nhật Bản đã chủ động củng cố khả năng quân sự ở “chuỗi đảo thứ nhất”.
Hợp tác trong vấn đề kinh tế và điện hạt nhân dân sự sẽ tạo đà cho Nga một chỗ đứng vững chắc và lâu dài tại Việt Nam, và tiếp đó là các nước Đông Nam Á khác.
Trung Quốc chủ trương sử dụng công cụ hoạt động gìn giữ hòa bình nhằm thúc đẩy nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại và đa phương của mình, đó là bảo vệ các quốc gia