Người ta ước tính số tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng của Indonesia sẽ tăng gấp 2 lần từ 82 tỷ USD trong năm 2016 lên 165 tỷ USD vào năm 2025. Trong khi đó, Chính phủ Indonesia mới chỉ đề ra mục tiêu chi khoảng 45,7 tỷ USD cho việc phát triển cơ sở hạ tầng của nước này trong giai đoạn 2015-2019.
Trong bối cảnh chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi dường như đang lan khắp thế giới, một trong những thách thức địa chính trị lớn nhất đối với châu Á là cách thức đối phó sự trỗi dậy của Trung Quốc. Một trong những câu trả lời chính là chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở mà Tokyo đang thúc đẩy.
Vì sao việc định nghĩa hành vi sử dụng vũ lực có ý nghĩa quan trọng trong luật quốc tế? Và việc nhận định các hành động của Trung Quốc tại Biển Đông là hành vi sử dụng vũ lực theo nghĩa của Điều 2(4) Hiến chương Liên Hợp Quốc có tác động như thế nào về mặt pháp lý?
Dưới sự tài trợ và ủng hộ của chính phủ Trung Quốc, các học giả có lẽ sẽ tiếp tục cần mẫn tìm kiếm và ngụy tạo các chứng cớ lịch sử trên danh nghĩa khoa học. Nếu tiếp tục cố chấp với lỗi lầm của mình, Trung Quốc sẽ tiếp tục lúng túng và bế tắc, càng cố càng sai, càng giải thích, càng đi sâu vào ngõ cụt.
-(VOA 17/7) Surge in SCS Naval Exercises in 2018 Vexes Beijing: A surge in naval maneuvers in the South China Sea by Western allies this year is keeping China from any further expansion into the contested waters. -(PhilStar 17/7) Philippines Palace denies government inaction on SCS dispute: The Duterte administration acts swiftly but “quietly” on every act of violation of Philippine sovereignty...
-(Dantri 26/7) Malaysia nói sẽ cứng rắn hơn về vấn đề Biển Đông trong bối cảnh Trung Quốc đang thể hiện tham vọng ở khu vực này; Ông Pompeo: Nam Thái Bình Dương sẽ chọn Mỹ chứ không phải Trung Quốc -(Vnplus 25/7) Mỹ-Australia tái khẳng định quyền tự do hàng hải ở Biển Đông tại Hội nghị Bộ trưởng 2+2 diễn ra tại California hôm 24/7; (SGGP 25/7) Nỗ lực duy trì hòa bình và an ninh ở Biển Đông
Trong những năm gần đây, Nhật Bản đã tích cực can dự vào vấn đề Biển Đông cũng như thường xuyên triển khai các hoạt động hỗ trợ năng lực cho các nước ven biển, trong đó có Việt Nam. Triển vọng hợp tác hai nước trong tương lai sẽ càng được mở rộng khi cả hai nước cùng hiểu rõ chính sách và nhu cầu của nhau.
Chính sách/quyết định quốc gia hay quốc tế thường phải đạt tầm “tư duy chiến lược”. Nếu một chính sách chỉ giải quyết được các vấn đề thứ yếu, trước mắt mà để lại hậu quả, hệ lụy tiêu cực lâu dài, đó sẽ là một “sai lầm chiến lược”; ngược lại, nếu đạt mục tiêu cơ bản, chính yếu thì chính sách đó sẽ có ý nghĩa chiến lược và thành công.
Trong thời gian gần đây, Nhật Bản liên tục thể hiện quan điểm kiên quyết, nhất quán về vấn đề Biển Đông, đặc biệt trong bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh việc triển khai hoạt động trên Biển Đông. Bài viết sẽ góp phần làm rõ hơn sự can dự của Nhật Bản vào vấn đề Biển Đông và tác động của việc can dự đối với quá trình Trung Quốc triển khai thực hiện chiến lược cường quốc biển.
Nguồn cá ở Biển Đông đang bị suy giảm mạnh. Đồng thời, đây cũng là khu vực chồng chéo các yêu sách biển, gây khó khăn cho ngư dân các nước trong việc thực hiện quyền đánh bắt cá trên vùng biển quốc gia và quốc tế. Để giải quyết vấn đề này, việc thành lập một Tổ chức quản lý nghề cá ở Biển Đông có thể được xét tới như một giải pháp cần thiết và hữu ích.