Năm 2015 qua đi với những biến động và thách thức về chính trị và kinh tế đã tác động sâu sắc đến đời sống quan hệ quốc tế. Các vấn đề như quan hệ Mỹ, Nga và Châu Âu trong khủng hoảng Syria, vấn đề tị nạn, đoàn kết Châu Âu hay viễn cảnh về nền kinh tế Trung Quốc sẽ là những xu hướng nổi trội trong năm 2016.
Đâu là lý do cho sự can thiệp vẫn còn hạn chế nhưng rõ ràng là sâu sắc hơn nhiều của Nga tại Syria? Những mục đích và mục tiêu, chiến lược và chiến thuật chính xác của Nga là gì? Ý nghĩa lớn hơn của việc tham gia quân sự trực tiếp của nước này vào cuộc xung đột là gì?
Năm tới sẽ không dễ dàng cho Nga trên trường quốc tế. Các vấn đề chính mà nước Nga phải giải quyết là gì? Chúng sẽ được giải quyết như thế nào? Các cuộc xung đột sẽ diễn biến ra sao? Và Nga sẽ phản ứng như thế nào?
Philippines đã kết thúc một tuần tranh tụng về nội dung thực chất và các vấn đề còn lại về thẩm quyền trước Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) từ ngày 24 – 30/11 tại La Haye, Hà Lan. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và sự khéo léo, Philippines đã đưa ra các đòn tấn công trực diện trong hiệp hai của cuộc chiến pháp lý với Trung Quốc.
Viễn cảnh về sự hội nhập của ASEAN giờ đây vẫn chưa thực sự rõ ràng, một phần xuất phát từ sự giảm tốc về kinh tế của Trung Quốc, đồng thời với đó là những áp lực về sự trỗi dậy về chủ nghĩa dân tộc ở các quốc gia khu vực.
Trong trật tự thế giới đang nổi và bối cảnh kinh tế, an ninh khu vực phức tạp, Việt Nam thực thi chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, cởi mở, đa phương hóa và hội nhập tích cực với cộng đồng quốc tế nhằm đảm bảo được lợi ích quốc gia của mình.
Mối lo ngại chính của Việt Nam là sự trỗi dậy của Trung Quốc sẽ tăng cường hay làm xói mòn an ninh quốc gia của Việt Nam. Một “hợp đồng xã hội” với các cường quốc từ bên trong và bên ngoài khu vực là một trong những phương thức để khắc phục mối lo này.
Thế giới sẽ phải đối mặt với các thách thức kinh tế trên nhiều mặt trận trong năm 2016. Khi Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ (FED) bắt đầu thắt chặt tiền tệ, châu Âu đang phải vật lộn để xử lý cuộc khủng hoảng người di cư và khủng hoảng nợ, sự ổn định tài chính của Trung Quốc bị hoài nghi và các nền kinh tế đang nổi ngày càng trở nên mong manh.
2015 là một năm đầy biến động trong đời sống chính trị, kinh tế thế giới, trong đó các chủ thể chính giữ vai trò quyết định đến môi trường quốc tế là Mỹ, Trung Quốc, Châu Âu và Nga đều gặp những thách thức cả trong và ngoài nước, từ đó kéo theo những điều chỉnh chính sách và chiến lược của từng quốc gia.
ASEAN và EU là hai hình mẫu hội nhập khu vực nổi bật nhất hiện nay. Cả ASEAN và EU đều đang đối mặt với những thách thức chung trong thế kỷ 21 và có thể học hỏi từ kinh nghiệm của nhau để giải quyết hiệu quả hơn những thách thức ở cấp quốc gia, khu vực và toàn cầu.