Ngày 1/8, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có cuộc gặp đầu tiên với Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad kể từ khi nhà lãnh đạo 93 tuổi này lật đổ người tiền nhiệm thân Bắc Kinh Najib Razak - điều làm dấy lên câu hỏi về tương lai quan hệ song phương.
-(VOV 9/8) Mỹ cứng rắn với Trung Quốc tại Biển Đông? Luật Ủy quyền Quốc phòng 2019 đề ra các bước cơ bản nhưng quan trọng cho một chiến lược đối phó hiệu quả hơn với Trung Quốc ở Biển Đông; (Baodatviet 9/8) Trung Quốc đua pháo hải quân với Nga? -(Vnepxress 8/8) Cảnh sát biển, lực lượng có thể giúp ASEAN đối phó Trung Quốc trên Biển Đông mà không gây xung đột quân sự; (RFI 8/8) Mỹ lo ngại khả năng...
ASEAN - Trung Quốc nhất trí về Dự thảo Duy nhất để đàm phán COC; ASEAN nhấn mạnh các bên kiềm chế và không quân sự hóa Biển Đông; Philippines tố Trung Quốc quấy nhiễu máy bay ở Biển Đông; Mỹ cam kết thúc đẩy luật pháp ở khu vực và đưa ra sáng kiến tầm nhìn kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương.
Mỹ và Ấn Độ có cơ hội để cùng xác định và triển khai một tầm nhìn địa kinh tế cho khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, họ vẫn cần phải vượt qua nhiều trở ngại khó khăn. Những nỗ lực từ Mỹ đều thất thường và đôi khi là thất sách trong khi đó, lịch sử và danh tiếng của Ấn Độ trong việc làm việc với các thể chế kinh tế đa phương khá hỗn tạp.
Trung Quốc triển khai tàu cứu hộ thường trực ở Biển Đông; Malaysia sẽ cứng rắn hơn với Trung Quốc trên Biển Đông; Indonesia trao trả 42 ngư dân Việt Nam; Mỹ - Australia tái khẳng định quyền tự do hàng hải ở Biển Đông; Trung Quốc tặng khí tài quân sự cho Philippines.
-(The Diplomat 31/7) US Makes Up Some Lost Diplomatic Ground Over South China Sea: After some setbacks, the U.S. is making progress in its diplomatic struggle with China. -(Blômberg 30/7) Philippines raises concern over South China Sea radio warnings that demand Philippine aircraft and ships to stay away from newly fortified islands and other territories.
-(Dantri 2/8) ASEAN ghi nhận "quan ngại" về Biển Đông theo nội dung bản dự thảo mà Hãng Thông tấn Jiji Press (Nhật Bản) có được; (Soha 2/8) "Nguyên liệu" rẻ tiền và nguy hiểm cho cuộc bành trướng quân sự của TQ ở Biển Đông -(Zing 2/8) Mỹ thông qua luật quốc phòng 'cứng rắn nhất' lịch sử với TQ: Đạo luật NDAA quy định tổng chi tiêu cho quốc phòng của Mỹ trong năm tài khóa tới là 716 tỷ USD; (Infonet...
Chính sách “xoay trục” sang châu Á của cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama là “câu chuyện của ngày hôm qua”. Còn ngày hôm nay, một nhóm nghị sĩ Quốc hội Mỹ đang nỗ lực để đảm bảo rằng Mỹ vẫn tập trung vào ASEAN trong khi vẫn không “lơ là” Trung Quốc.
Đối với Campuchia, Trung Quốc là đồng minh chính trị và kinh tế gần gũi nhất. Đầu tư của Trung Quốc vào Campuchia tăng từ 600 triệu USD năm 2012 lên 1,08 tỷ USD trong năm 2016. Trong vòng 5 năm qua, vốn đầu tư của Bắc Kinh chiếm khoảng ½ tổng số vốn đầu tư nước ngoài.
Với sáng kiến "Vành đai và Con đường", Trung Quốc có thể chia sẻ lợi ích một cách bình đẳng hơn với các nước tham gia, từ đó tránh khỏi những hậu quả tiêu cực. Không phải cứ có sức mạnh nghĩa là có thể sử dụng. Một siêu cường đôi khi cũng phải hy sinh để bảo vệ vị thế của mình.