Việc Nga tham gia trực tiếp vào cuộc chiến Syria đã thể hiện chính sách đối ngoại của Nga lên tầm cao mới: từ ngoại giao khu vực và thụ động sang ngoại giao toàn cầu và chủ động. Tuy nhiên, đi kèm với đó là những rủi ro cho cả bên trong và bên ngoài: nguy cơ khủng bố, gánh nặng ngân sách và xã hội trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế.
Tầm nhìn về trật tự khu vực giữa Trung Quốc và Mỹ là khác nhau. Với Trung Quốc thì đó là một trật tự dựa trên những khía cạnh văn hóa độc đáo của Châu Á và mang tính linh hoạt. Với Mỹ thì đó là trật tự dựa trên những cam kết và luật lệ chặt chẽ trên cơ sở mạng lưới đồng minh. Chính sự khác biệt này đã và đang dẫn đến những cạnh tranh giữa hai quốc gia.
Sự trỗi dậy cả về kinh tế và quân sự đã thúc đẩy Trung Quốc tự tin tiến hành chính sách quyết đoán trên mọi vấn đề, đặc biệt là vấn đề lãnh thổ đã đẩy Nhật và Ấn Độ tăng cường liên kết. Đó chính là nhận định của Giáo sư Katsuyuki Yakushiji, Đại học Tokyo, Nhật Bản trong bài phỏng vấn với The Statesman.
Cần chú ý tới một thực tế quan trọng nhưng lại bị nhà lãnh đạo Nga bỏ qua là hơn 20 triệu trong số 144 triệu người Nga là người Hồi giáo Sunni, những người về cơ bản đồng cảm với những người Hồi giáo Sunni đang bị đánh bom và giết hại bởi người Nga ở Syria. Đây sẽ là nhân tố quan trọng mà Nga cần phải tính đến.
Đã có những bàn tán về cải cách toàn diện trong nhiều thập kỷ. Cuối cùng, có vẻ như cải cách có thể sắp diễn ra
Theo nhà nghiên cứu William Choong thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, đang có một nhóm nhỏ chỉ trích tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), cho rằng họ chẳng là gì ngoài một nhóm chụp ảnh chơi, với "ảnh gia đình" lãnh đạo các nước thành viên APEC mặc trang phục dân tộc của nước đăng cai hội nghị APEC
“Hợp tác quốc phòng với Việt Nam nằm trong số những quan hệ hợp tác quan trọng nhất của chúng ta. Ấn Độ vẫn cam kết với việc hiện đại hóa các lực lượng an ninh và quốc phòng của Việt Nam” - Thủ tướng Narendra Modi (Tháng 10/2014)
Mối quan hệ Trung - Mỹ luôn là trọng tâm trong đời sống quan hệ quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi mà Trung Quốc đang ngày càng thu hẹp khoảng cách với Mỹ và phương Tây về sức mạnh.
Ấn Độ nổi lên là nền kinh tế phát triển nhanh nhất và có khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm. Sự thay đổi môi trường địa chính trị khu vực đã tạo ra nhiều cơ hội để Ấn Độ mở rộng quan hệ hợp tác với ASEAN.
Các nước ASEAN đã chính thức thành lập một cộng đồng kinh tế thống nhất ở khu vực có dân số đông hơn, đa dạng hơn cả EU và Bắc Mỹ, với hy vọng sẽ cạnh tranh được với Trung Quốc và Ấn Độ.