Cộng lại với nhau, 12 quốc gia tham gia TPP có dân số đạt gần 800 triệu người. Mặc dù con số này chỉ chiếm khoảng 9% dân số của toàn cầu, nhưng về mặt kinh tế, 800 triệu người đó chiếm tới gần 40% nền kinh tế thế giới.
Khi không tham gia TPP, chuyển dịch thương mại sẽ khiến Trung Quốc phải trả giá. Trung Quốc cần phải thực hiện những bước đi như thế nào để đối phó và tham gia TPP một cách thuận lợi?
Nếu TPP có hiệu lực thì sẽ có một giả định dường như không thể lay chuyển là: TPP là nền tảng đối với sự can dự tiếp tục của Mỹ vào châu Á và sẽ đảm bảo sự ổn định trong một khu vực bị chi phối ngày càng nhiều bởi chủ nghĩa dân tộc, tranh chấp lãnh thổ và chủ nghĩa quân phiệt.
Một trong những sự kiện ngoại giao lớn nhất trong năm nay là Ấn Độ sẽ chủ trì Hội nghị Thượng đỉnh Ấn Độ-châu Phi (diễn ra vào ngày 27/10). Với hơn 1.000 đại biểu đến từ tất cả 54 quốc gia châu Phi sẽ tham dự hội nghị quan trọng này, Ấn Độ báo hiệu rằng họ sẵn sàng tiến thêm một bước quan trọng trong việc cam kết hợp tác với châu lục "Đen".
Từ quan điểm chiến lược, chiến dịch tiêu diệt lực lượng này tại Trung Đông sẽ mang lại cho Nga lợi ích lâu dài với chi phí tương đối thấp - so với cuộc chiến chống lại những kẻ khủng bố ngay trên lãnh thổ Nga.
Trong số các tên lửa được vận chuyển đến Syria bằng đường biển, nhiều tên lửa được vận chuyển qua biển Caspian, cùng với đó là chiến dịch không kích của Nga, ông Putin đã gửi một thông điệp cho NATO thấy sức mạnh của vũ khí Nga.
Đến nay, Việt Nam vẫn tiến hành chính sách ngoại giao “đi trên dây” giữa hai cường quốc, khéo léo cân bằng bên này với bên kia để gặt hái lợi ích, đồng thời tránh bị mắc kẹt vào ngõ cụt ngoại giao. Hai chuyến thăm của các nhà lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc vào tháng 11 tới sẽ là cuộc thử nghiệm khả năng cân bằng ngoại giao của Hà Nội với hai cường quốc.
Mười lĩnh vực then chốt bao gồm: tăng trưởng kinh tế, công nghệ tin học, mở cửa ngành dịch vụ, thị trường thống nhất trên cả nước, phân phối thu nhập (then chốt là xóa đói giảm nghèo), dân số lão hóa, bảo vệ môi trường sinh thái, cơ chế huy động vốn đầu tư theo hình thức công-tư, cải cách doanh nghiệp nhà nước, kết hợp quân-dân.
Để hiểu các chính sách về Triều Tiên của Trung Quốc, cần xem xét các mục tiêu chủ yếu của các nhà lãnh đạo Trung Quốc ở Triều Tiên.Trong thời kỳ hậu Mao Trạch Đông, các nhà lãnh đạo Trung Quốc dường như có 6 mục tiêu chủ yếu trên đấu trường Triều Tiên.
Nếu bị thúc ép, đặc biệt là từ phía Trung Quốc, Nhật Bản chắc chắn sẽ tìm cách sử hữu loạt vũ khí hủy diệt hàng loạt này. Do đó, tất cả các bên cần phải ghi nhớ rằng mối quan hệ đang ngày càng căng thẳng giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Nga có thể khiến tình hình xấu đi rất nhiều.