Những đánh giá và khuyến nghị dưới đây từ chuyên gia của Cơ quan Giám sát Dịch vụ Tài chính Indonesia cho tiến trình hội nhập của Indonesia có thể sẽ có ích cho Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương và Cộng đồng Kinh tế ASEAN đã được thành lập.
Trong 2 năm xung đột vừa qua tại Ucraina, có thể Nga đã giành được một số lãnh thổ, tuy nhiên đã phải trả giá lớn về kinh tế và chính trị. Sự mất mát của Nga tại Ucraina chính là sự hưởng lợi của Trung Quốc.
Tầm nhìn về xây dựng “Một vành đai, Một con đường” dường như là ước vọng dài hạn của Trung Quốc hơn là thực tế. Để triển khai, Trung Quốc sẽ gặp rất nhiều khó khăn, trái ngược với “lăng kính màu hồng” khi các học giả Trung Quốc cho rằng sự phát triển kinh tế sẽ giúp giải quyết các vấn đề.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) với một thị trường duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất chắc chắn sẽ thu hút nhiều đầu tư từ các công ty trên toàn cầu. Điều này cũng sẽ góp phần thúc đẩy thương mại nội khối, đồng thời làm gia tăng đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Một trong những mục đích chính của Trung Quốc trong việc tăng cường quan hệ với các nước Trung và Đông Âu trong khuôn khổ “16+1” là nhằm mở rộng “quyền lực mềm” ở châu Âu.
AEC có bốn mục tiêu chính: tạo ra một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất; tăng khả năng cạnh tranh; thúc đẩy phát triển kinh tế hợp lý; và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu. ASEAN và Indonesia, thành viên lớn nhất và quan trọng nhất của ASEAN, sẽ phải làm gì để thực hiện những mục tiêu trên.
Cải cách quân đội của Trung Quốc nhằm mục đích hiện đại hóa quân đội, thực hiện hiệu quả chiến lược chống xâm nhập/chống tiếp cận khu vực (A2/AD) nhằm ngăn chặn sư can thiệp quân sự của Mỹ, đẩy Mỹ ra khỏi khu vực. Điều này rõ ràng sẽ dẫn đến va chạm về lợi ích giữa hai quốc gia.
Trên thực tế, cả Mỹ và Trung Quốc đều quyết tâm tránh cái bẫy Thucydides và sẵn sàng xử lý mối quan hệ phức tạp của họ một cách hòa bình. Hợp tác về vấn đề Triều Tiên sẽ tạo ra một cơ hội đáng kể cho hai nước giảm bớt sự hoài nghi chiến lược và giúp tạo ra các điều kiện cho hòa bình lâu dài ở châu Á.
Việc cải tổ cơ cấu của quân đội Trung Quốc trong vài năm tới sẽ ảnh hưởng đến an ninh của toàn châu Á, bởi Trung Quốc đã thiết lập quan hệ đối tác chính trị và kinh tế với nhiều nước trong đó có Sri Lanka. Đây là dấu hiệu đầu tiên cho thấy Trung Quốc đang chuẩn bị cho cuộc chiến thời hiện đại
Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản chưa bao giờ mạnh mẽ như hiện nay. Quỹ đạo phát triển quan hệ giữa hai nước bắt đầu từ một thập kỷ trước và đã phát triển nhanh chóng trong những năm qua.