Chính sách xoay trục của Mỹ về châu Á đang bị “tạm ngừng” sau 4 năm triển khai
Chính quyền Mỹ nên thay đổi ngôn từ trước đó về TPP. TPP không phải là để kiềm chế hay ngăn chặn, có chăng chỉ là "cuộc cạnh tranh", buộc Trung Quốc phải tuân thủ các quy tắc thương mại quốc tế.
Kể từ khi nhậm chức cách đây một năm, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã theo đuổi một chính sách đối ngoại dân tộc chủ nghĩa, một khởi đầu khác với chủ nghĩa đa phương của người tiền nhiệm, ông Susilo Bambang Yudhoyono.
Trong thời kỳ các ông Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào nắm quyền, Trung Quốc đã thiết lập và nuôi dưỡng văn hóa vinh danh quyền lãnh đạo tập thể. Tuy nhiên, Tập Cận Bình là mẫu lãnh đạo khác biệt. Ngay cả người dân Trung Quốc cũng bất ngờ với thực tế này.
Kinh tế toàn cầu hiện phải đối mặt với những mối nguy được đánh giá là trầm trọng nhất kể từ thời Ngân hàng đầu tư lớn Lehman Brothers của Mỹ, “ngòi nổ” cho cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
TPP cũng nhấn mạnh tới sự cạnh tranh ngày càng sâu sắc giữa Mỹ và Trung Quốc: cuộc chạy đua giành vị thế chi phối và định hình các nguyên tắc của thế kỷ 21.
Trong hoàn cảnh này, hình thức trả đũa nhiều khả năng nhất là Washington có thể tiến hành các hoạt động gián điệp mạng chống lại Trung Quốc.
Bài phân tích của Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đánh giá một cách toàn diện về thực trạng kinh tế - xã hội của nước Nga và đề xuất các phương án đẩy mạnh phát triển nền kinh tế đất nước, nhất là trong bối cảnh khó khăn hiện nay của nước Nga.
Bài viết này sẽ nỗ lực giải thích 5 thực tế cốt yếu về sự hợp tác kinh tế của ASEAN. Đây là điều rất quan trọng, bởi vì bất kể sự chỉ trích là gì, ASEAN cũng sẽ thông báo đạt được AEC vào ngày 31/12/2015.
Gần đây nhiều nhà phân tích tin rằng chính sách của Trung Quốc đối với bán đảo Triều Tiên đã xuất hiện sự thay đổi lớn, theo đó cục diện bán đảo Triều Tiên thay đổi theo hướng quan hệ Trung-Hàn nồng ấm và quan hệ Trung-Triều băng giá, tuy nhiên, xem ra phán đoán này có vẻ không khách quan.