Ngày 20/9, tại Jakarta, Indonesia, Trung tâm nghiên cứu chiến lược châu Á (CASS) Ấn Độ, Trung tâm nghiên cứu Quốc phòng và An ninh (IODASS), Viện nghiên cứu hàng hải Indonesia (IMI) đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Hòa bình và ổn định tại Biển Đông và châu Á – Thái Bình Dương: Sự đoàn kết của ASEAN và can dự của các cường quốc trong khu vực”.
Một nửa số người được hỏi ủng hộ hai bờ hợp tác trong vấn đề đảo Điếu Ngư, sau khi các phương tiện truyền thông Đài Loan trưng cầu dân ý với câu hỏi “người dân Đài Loan có ủng hộ hai bờ bắt tay hợp tác bảo vệ chủ quyền đảo Điếu Ngư (Senkaku) hay không? ”
Chuyến thăm kéo dài một tuần tới một số nước châu Á-Thái Bình Dương của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã góp phần củng cố việc chuyển hướng chiến lược của quân đội Mỹ về châu Á, mặc dù nó phát đi thông điệp rằng Oasinhtơn muốn đóng vai trò cân bằng nhằm duy trì hòa bình và ổn định tại khu vực.
Báo Nhật: Trái ngược với lối ứng xử của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, người ít khi sử dụng lời lẽ cứng rắn trong hội đàm với các quan chức nước ngoài, ông Tập Cận Bình đang thể hiện rõ lập trường của phe chống Nhật.
Lễ kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Trung-Nhật - dự kiến được tổ chức vào ngày 27/9 - tại Bắc Kinh đã bị hủy bỏ, một động thái thể hiện quan hệ Trung-Nhật đã “đóng băng đến cực điểm”.
Báo Trung Quốc: Trong quá trình trỗi dậy, Trung Quốc đã từ biệt hình ảnh một nước yếu để người khác ức hiếp, đồng thời cũng không đi con đường bá quyền của một nước lớn theo truyền thống, mà lựa chọn con đường phát triển hòa bình.
Tranh chấp tại Biển Đông có thể thổi bùng chủ nghĩa dân tộc, gây ra những bất ổn khu vực. Tuy nhiên tranh chấp cũng mang lại cơ hội xây dựng trật tự dựa trên các nguyên tắc và được định hướng bởi các cơ chế quản lý và giải quyết tranh chấp hiệu quả.
Ngày 6/9/2012, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã có bài phát biểu tại Trường Đảng Trung ương Bắc Kinh về các vấn đề nổi bật hiện nay: vai trò của Trung Quốc trên thế giới và khu vực, mối quan hệ Mỹ - Trung, Mỹ - Singapore và vấn đề tranh chấp Biển Đông.
Ngày 25/9, Trung Quốc đã chính thức đưa hàng không mẫu hạm đầu tiên của nước này đi vào hoạt động. Trong bối cảnh tranh chấp trên biển giữa Trung Quốc và Nhật Bản đang ngày càng căng thẳng, hành động phô trương sức mạnh này có thể khiến các quốc gia láng giềng của Bắc Kinh lo ngại.
Tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản về một quần đảo ở vùng Biển Hoa Đông đã có một bước chuyển biến khi Bắc Kinh tuyên bố bảo vệ các tàu cá của Đài Loan trước các lực lượng tuần tra duyên hải của Nhật Bản.