Theo kế hoạch, Lầu Năm Góc sẽ triển khai loại rađa có dải sóng-X cảnh báo sớm mới và hiệu quả. Mặc dù bên ngoài ai cũng nghĩ rằng các trận địa rađa mới của Mỹ là nhằm chống lại mối đe dọa tên lửa của Bắc Triều Tiên chứ không nhằm chống lại Trung Quốc, nhưng ý đồ thực sự của Mỹ là nhằm đối phó với cả hai mối đe dọa.
Mặc dù có những ý kiến so sánh về những tranh chấp chủ quyền biển đảo tại châu Á với Bắc cực, nhưng khi xem xét kỹ thì tình hình tại châu Á và Bắc cực khác nhau rõ rệt.
Mối quan hệ sóng gió giữa hai nền kinh tế lớn thứ 2 và 3 thế giới này đang đe dọa gây ra hiệu ứng bất lợi đối với kinh tế khu vực và toàn cầu. Nhật Bản cần làm gì với Trung Quốc? Có lẽ, trước tiên, Tôkyô cần phải phác thảo và thực hiện một chiến lược dài hơi cho tiến trình bình thường hoá quan hệ.
Lý Đại Quang-Giáo sư trường Đại học Quốc phòng Trung Quốc cho rằng, trong bối cảnh tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku căng thẳng như hiện nay, thì việc Trung Quốc chính thức biên chế tàu sân bay Liêu Ninh vào lực lượng hải quân sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, đặc biệt là lợi ích an ninh trên biển của Trung Quốc.
Theo phân tích, ít nhất phải đến năm 2022 thì đội tàu sân bay của Trung Quốc mới có thể đi vào tác chiến thực sự. Vì vậy trong thời gian này tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc thực chất chỉ là “bông hoa trang trí” cho ảo ảnh về một “đế chế Trung Hoa”.
Các chuyên gia tin rằng phiên tòa xét xử vị cựu Ủy viên Bộ Chính trị Bạc Hy Lai là lý do chính khiến thời điểm khai mạc Đại hội 18 bất ngờ bị trì hoãn đến tận ngày 8/11. Vụ xét xử diễn ra trong bối cảnh Bắc Kinh đang chật vật hạn chế những ảnh hưởng từ vụ bê bối này.
Chuyên gia Phùng Sáng Chí (Trung Quốc) cho rằng, Philippin đang nhân cơ hội Trung Quốc đang tập trung đối phó với Nhật Bản trong tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku để thể hiện hành động mở rộng lãnh thổ tại Biển Đông.
Cuộc tranh chấp lãnh hải giữa hai siêu cường của châu Á là Nhật Bản và Trung Quốc đang tiếp tục là chủ đề được đề cập rất nhiều trên báo chí Mỹ và thế giới nói chung.
Theo chuyên gia Kiều Tân Sinh-giáo sư Đại học Kinh tế-Tài chính-Chính trị pháp luật Trung Nam (Trung Quốc), bế tắc hiện nay trong tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư là do Mỹ đứng sau giật dây, vì điều này phù hợp với tính toán và lợi ích của Mỹ tại khu vực.
Những diễn biến và hậu quả do cuộc đối đầu lãnh hải Trung Quốc-Nhật Bản có thể gây nên trong tương lai nếu căng thẳng tiếp tục diễn ra theo xu hướng cứng rắn của cả hai bên mà không được tháo gỡ một cách hòa bình.