Chiến lược tái cân bằng của Mỹ đang mang lại một diện mạo mới cho tranh chấp tại Biển Đông, đồng thời cạnh tranh giữa các cường quốc càng khiến cho nhiệm vụ của ASEAN trở nên phức tạp hơn.
Việc hai nhà lãnh đạo Trung Quốc và Nhật Bản quyết định gặp nhau để nói về những bất đồng giữa hai bên cho thấy đây là một điều có ý nghĩa trong quan hệ song phương vì cuộc gặp này diễn ra vào một thời điểm đặc biệt nhạy cảm.
Tình hình tranh chấp ở Biển Đông hiện nay rất phức tạp, nguyên nhân chủ yếu là biển đã trở thành vũ đài quan trọng trong các cuộc đấu tranh chính trị, kinh tế và quân sự trên thế giới, an ninh biển cũng liên quan đến an ninh quốc gia, sự sinh tồn và phát triển của dân tộc.
Các cuộc thảo luận đang diễn ra về bản chất của sự thay đổi địa chính trị trong khu vực, và cách quản lý tốt nhất sự thay đổi đó phản ánh mối quan tâm ngày càng tăng tại các quốc gia trong khu vực về tương lai của quan hệ Trung-Mỹ. Điều này đặt ra câu hỏi về sự cấp thiết của một trật tự khu vực có thể đảm bảo rằng mối quan hệ Trung-Mỹ sẽ tiếp tục đóng vai trò trụ cột cho sự ổn định và thịnh vượng của...
Đối với tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku, La Viện, Phó tổng thư ký Hội khoa học quân sự Trung Quốc, cho rằng Trung Quốc cần biến bị động thành chủ động, đưa ra nhiều “quả đấm” kết hợp, nhằm tích lũy vốn chiến lược cho giải quyết vấn đề quần đảo Điếu Ngư.
Không muốn thể hiện nhượng bộ trong vấn đề chủ quyền, hơn nữa đây lại là thời gian chuyển giao, bầu cử lãnh đạo tại các quốc gia. Vì vậy, việc các bên đưa ra dấu hiệu nhượng bộ nhằm giảm căng thẳng trong thời điểm hiện tại là điều rất khó xảy ra.
Thời gian gần đây, lãnh đạo cấp cao quân đội Trung Quốc, bao gồm cả Bộ trưởng Quốc phòng Lương Quang Liệt đã liên tục đi thăm các nước, ngoài các nước lớn như Mỹ, Nga, còn đi thăm các nước láng giềng lân cận, khiến ngoại giao quân sự Trung Quốc gần đây dấy lên thành cao trào.
Học giả TQ: Công ty dầu khí quốc gia Ấn Độ tuyên bố tiếp tục hợp tác thăm dò dầu khí tại Biển Đông với Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, làm cho tranh chấp tài nguyên dầu khí Nam Hải giữa Trung Quốc và Việt Nam bước vào giai đoạn mới, khiến cho xung đột ngày càng công khai hoá.
Ngoài vấn đề tự do hàng hải, giới phân tích cho rằng vị trí chiến lược của Biển Đông còn ẩn chứa đằng sau nó những toan tính khác của các cường quốc.
Trung Quốc phải hành động một cách hài hòa, không quá mạnh mẽ nhưng cũng không quá mềm mỏng để vừa làm vừa lòng dân chúng trong nước, đồng thời vẫn giữ được môi trường ổn định cho đến khi Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra.