Trung Quốc phải hành động một cách hài hòa, không quá mạnh mẽ nhưng cũng không quá mềm mỏng để vừa làm vừa lòng dân chúng trong nước, đồng thời vẫn giữ được môi trường ổn định cho đến khi Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra.
Đối với vấn đề tranh chấp biển, dư luận xã hội Trung Quốc đang hình thành 2 thái cực là “duy vũ lực” và “duy pháp lý”. Theo tác giả, nếu sử dụng “duy vũ lực” thì quá nguy hiểm, còn nếu sử dụng “duy pháp lý” thì thật là ngây thơ. Tác giả cho rằng, biện pháp tốt nhất là Trung Quốc nên kết hợp các biện pháp từ quân sự, ngoại giao, kinh tế và sự thống nhất về chính sách.
Cuối tuần qua, một số cơ quan truyền thông của Trung Quốc Đại lục có vẻ như đã giảm bớt giọng điệu diều hâu đầy khoa trương chống Nhật Bản trong bối cảnh xảy ra một loạt vụ tấn công đầy bạo lực nhằm vào các lợi ích của Nhật Bản ở Đại lục.
Tự chủ các công nghệ về khai thác dầu khí, trói chặt lợi ích kinh tế với các tập đoàn dầu khí của Mỹ, liên kết và hợp tác với Nga, nhằm cân bằng với Mỹ là những sách lược mà tờ báo Thanh niên Trung Quốc kiến nghị nhằm đối phó với tình hình hiện nay.
Phản hồi trước phiên điều trần cả Mỹ về Biển Đông vào 12/9 vừa qua, học giả Trung Quốc cho rằng Mỹ đang cố thổi phồng và kích động các nước láng giềng của Trung Quốc để làm cho vấn đề Biển Đông thêm phức tạp.
Việc Nhật Bản mua đảo Điếu Ngư/Senkaku khiến cho quan hệ Trung – Nhật căng như dây đàn. Câu hỏi được nhiều người quan tâm đặt ra là liệu TQ sẽ trả đũa như thế nào? Tác dụng của chúng đến đâu? Ngoài ra, Đài Loan sẽ “thân Trung chống Nhật” hay là ngược lại?
Đáp lại chuyến thăm Mỹ của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta ngày 17/9 đã tới Bắc Kinh trong chuyến thăm chính thức Trung Quốc 4 ngày. Tuy nhiên, chuyến thăm này chỉ là sự thể hiện “hợp thời” của chiếc “mặt nạ”, quan hệ Trung-Mỹ sẽ không vì chuyến thăm này mà có được bất cứ lợi ích gì.
Trong khi một nước Trung Quốc đang nổi lên có thể không còn chấp nhận sự thống trị của Mỹ một cách dè dặt nữa, việc đánh bật Mỹ khỏi khu vực châu Á sẽ không phải là lợi ích tốt nhất của Trung Quốc, thậm chí là ngay cả khi Trung Quốc đủ khả năng làm được như vậy
Trung Quốc đang trỗi dậy một cách nhanh chóng và mạnh mẽ. Vậy tại sao các nước còn lại ở châu Á không hành động cùng nhau? Phải chăng là do những vấn đề lịch sử tại khu vực này là tác nhân gây cản trở việc hợp tác khu vực thực sự?
Ngòi nổ của thảm kịch đang âm ỉ đó là một quần đảo rất nhỏ, gần như là vô nghĩa nhưng trở thành một biểu tượng về lãnh thổ thiêng liêng, giống như chiếc tủ thiêng chứa đựng chủ quyền của Trung Quốc và Nhật Bản.