Tuần san Tin tức Liêu Vọng số gần đây đăng bài của nhà nghiên cứu Lý Tranh (TT Nghiên cứu Mỹ - Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế Hiện đại Trung Quốc) cho biết một số học giả Mỹ nhận định vấn đề Biển Đông đã trở thành “hòn đá thử vàng” kiểm nghiệm sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc và cho rằng hành vi của nước này gần đây mang “tính xâm lược”, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới phản ứng quyết liệt của các nước...
Báo Mỹ Wall Street Journal ngày 3/8 có đăng bài viết "Exploration raises tensions in South China Sea" với nội dung chính là: Sau khi đạt được một số tiến bộ nhằm giảm bớt căng thẳng tại Biển Đông trong vài tuần gần đây, các nước ĐNA và TQ đang phải đối mặt với một số vấn đề trước mắt khi các công ty dầu và khí đốt mở rộng các hoạt động thăm dò tại vùng tranh chấp.
Ngày 2/8, Philippines (PLP) đã xác định trở lại kế hoạch cho đấu thầu khai thác tại khu vực ngoài khơi quần đảo Palawan ở phía Tây nước này. Theo AFP ngày 2/8, trong bài viết "Philippines will seek oil in South China Sea", phát biểu bên lề một hội nghị năng lượng ở Manila, Thứ trưởng Năng lượng PLP Jose Layug cho biết là một số công ty nước ngoài, bao gồm cả tập đoàn nhà nước TQ (CNOOC),...
Trong Sách trắng quốc phòng năm 2011 được công bố vào ngày 2/8 (Defense of Japan 2011), Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã nhấn mạnh về sự gia tăng hoạt động trên biển của Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng giữa nước này và một số nước láng giềng xung quanh tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và cho rằng sự thiếu minh bạch trong chính sách quốc phòng và hoạt động quân sự của Trung Quốc khiến các nước trong khu...
“Nhân dân nhật báo” của Trung Quốc số ra ngày 29/7 đăng bài viết về Hội nghị Tư lệnh hải quân các nước ASEAN họp tại Hà Nội trong các ngày 26 – 29/7. Theo bài báo, Hội nghị trên đã thể hiện nhiều tiếng nói khác nhau nhưng có những xu hướng phát triển rất đáng quan tâm
Tổng hợp tin từ Nhân dân Nhật báo ngày 3/8 về: “Tại sao những suy đoán ngày càng tăng về Biển Đông” của tác giả Ding Gang, phóng viên của Nhân dân Nhật Báo tại Thái Lan. Nội dung chính là những nhân tố chính như sự thay đổi chiến lược của Mỹ về can dự châu Á, sự phát triển nhanh của TQ và xung đột lợi ích của một số nước đã làm phức tạp vấn đề Biển Đông. Vấn...
Theo bài viết “Strategic interests at Cam Ranh Bay” trên tờ Straits Times, Việt Nam có nhiều lúc theo đuổi chính sách chiến lược "Ba không". Tuy nhiên, trước thái độ ngày càng quả quyết của Trung Quốc ở Biển Đông đã hướng Việt Nam tới các cuộc đàm phán về việc lại mở cửa cảng nước sâu Cam Ranh cho hải quân nước ngoài
Theo báo "Sankei" (Nhật Bản), Sách Trắng phòng vệ 2011 của Nhật Bản đã thể hiện rõ nhất từ trước đến nay mối quan ngại về Trung Quốc. Sách Trắng đã chỉ rõ quan điểm mà Trung Quốc áp dụng trong tranh chấp với các nước láng giềng là “độc đoán” trong khi các hoạt động của tàu chiến, tàu thăm dò hải dương và tàu ngư chính đang được nước này “thường xuyên hóa”
Chuyên gia về quan hệ quốc tế Heru Prama Yuda tại Trường Đại học Gadjah Mada, Yogyakarta, In-đô-nê-xi-a, trong bài viết “ASEAN integration: A long way to go” trên tờ "Bưu điện Giacácta" số ra mới đây, đã lưu ý rằng thời gian và thời điểm để ASEAN thực sự hội nhập còn rất xa ở phía trước và các nước thành viên cần phải có sự chuẩn bị về mọi mặt cho thực tế này
Nhân dân Nhật báo ngày 4/8 về: “Một số nước sẽ phải trả giá cho những nhận định sai lầm về chủ quyền của Trung Quốc” của tác giả Zhong Sheng. Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu nội dung chính như sau: