Phân tích về “Báo cáo Quốc phòng” năm 2011 của Đài loan trên tờ “Đại Công báo” (Hồng Công), Hải Dương - chuyên gia bình luận các vấn đề Đài Loan - cho rằng Chính quyền Tổng thống Mã Anh Cửu và giới quân sự Đài Loan vẫn luôn cảnh giác đối với Trung Quốc và chưa hề thoát khỏi tư duy đối kháng có từ thời cựu Tổng thống Trần Thủy Biển
Theo “Tín báo” (Hồng Công), việc Bộ Quốc phòng Trung Quốc chính thức công bố về tàu sân bay Varyag một lần nữa làm dấy lên sự quan tâm chú ý của dư luận quốc tế đối với kế hoạch phát triển tàu sân bay của Trung Quốc. Liên quan đến vấn đề này, Tiến sĩ Mã Nghiêu - Cố vấn của Ủy ban Quỹ Năng lượng Trung Hoa (Hồng Công) - cho rằng tàu sân bay có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với Hải quân Trung Quốc
Trang Jakarta Post gần đây đăng bài “Lessons learned at the SCS workshop process” dựa trên tham luận của giáo sư Hasjim Djalal, chuyên gia về các vấn đề Biển Đông và An ninh hàng hải của Bộ Ngoại giao Inđônêxia, nguyên đại sứ Inđônêxia tại Canađa. Qua đó giới thiệu một số kết luận mà tác giả rút ra trong hơn 20 năm tham gia giải quyết các tranh chấp tại Biển Đông
Tờ ChinaDaily ngày 5/8 đã mạnh mẽ cảnh báo và lên án Philippines (PLP) vi phạm “toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc (TQ)” và đe dọa PLP sẽ phải “trả giá đắt” nếu vẫn tiếp tục tăng cường hiện diện ở khu vực khu vực tranh chấp ở Biển Đông.
Mạng hoàn cầu ngày 7/8 đưa tin, ngày 5/8, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao (BNG) Đài Loan La Thiệu Hòa cho biết “Đài Loan sẽ không trao đổi hoặc hợp tác với Đại lục về việc giải quyết các vấn đề liên quan đến Biển Đông”, nhiệm vụ chủ yếu của quan hệ hai bờ là hiệp thương về vấn đề kinh tế, thảo luận về thời cơ chưa chín muồi về chính trị và an ninh, thông qua hiệp thương để giải quyết tranh...
Trong TQ thời báo, Liên hợp thời báo ngày 5/8: đăng bài “bị kẹp giữa Mỹ và Đại Lục, thế khó của Đài Loan vì bé nhỏ” của Lại Cẩm Hồng, Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu tóm tắt nội dung chính của bài viết như sau.
Trong các hội nghị hay tiếp xúc song phương và đa phương giữa Philíppin và ASEAN với các đối tác tại Bali, In-đô-nê-xi-a từ 16-23/7, đoàn đại biểu Philíppin do Bộ trưởng Ngoại giao Albert F.Del Rosario đã luôn đề cập và nhấn mạnh đến quan điểm cũng như giải pháp cho vấn đề Biển Đông của nước này: Đó là khu vực hòa bình, tự do, hữu nghị và hợp tác ASEAN-Trung Quốc (ZoPFF/C) ở Biển Tây Philíppin (Biển...
Theo “Đại Công báo” (Hồng Công), yêu cầu mua máy bay F-16C/D được Đài Loan nhiều lần đưa ra từ năm 2007 đến nay, song phía Mỹ vẫn liên tục trì hoãn thương vụ này. Cân nhắc các mối quan hệ Trung-Mỹ và Đài-Mỹ, Oasinhtơn luôn phải đặt vấn đề lợi ích lên trên, việc bán vũ khí cho Đài Loan sẽ khiến quan hệ Trung-Mỹ bị rạn nứt, lợi ích của Mỹ bị tổn hại, sẽ không một chính khách Mỹ nào dám mạo hiểm tiến...
Ngày 4/8, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, Đại tướng Phùng Quang Thanh cho biết, trong 5 - 6 năm tới, hải quân VN sẽ có một biên đội tàu ngầm, gồm 06 chiếc tàu ngầm lớp Kilo do Nga sản xuất. Một số mạng tin quốc tế dẫn lời bình luận của các chuyên gia quân sự về khả năng của hải quân Việt Nam.
Trên mạng Bình luận Trung Quốc, một số học giả đánh giá tình hình Biển Đông và hướng giải quyết, trong đó coi trọng việc dùng sức mạnh tổng hợp nhằm khẳng định chủ quyền: ngoại giao, pháp lý, quân sự, tăng cường chấp pháp, khai thác, tuyên truyền quốc tế, đồng thời coi chống cướp biển là bước đột phá nhằm giành quyền lãnh đạo tại Biển Đông.