Chuyên gia về quan hệ quốc Fahlesa Munabari, Đại học Budi Luhur của In-đô-nê-xi-a, có bài “ARF: Moving beyond a talking shop” đăng trên tờ "Bưu điện Giacácta” số ra cuối tuần qua, đề cập tới vai trò của ARF và của In-đô-nê-xi-a trong tranh chấp ở Biển Đông, đồng thời đưa ra ba vấn đề quan trọng cần được xem xét kỹ trong các cuộc họp sắp tới của ASEAN
Sự xung đột trong tuyên bố về chủ quyền lãnh hải ở Biển Đông, nơi có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt dồi dào, giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực đang làm gia tăng nguy cơ có thể dẫn tới chiến tranh tại vùng biển châu Á này.
Ngày 11/7/2011 Mạng Foreign Policy có đăng bài The South China Sea’s Georgia Scenario của tác giả Lyle Goldstein, Phó giáo sư tại Học viên Hải quân Trung Quốc, Đại học Naval War. NCBĐ xin giới thiệu nội dung chính của bài viết dưới đây.
Bài viết của Till Fähnders đăng trên Thời báo Frankfurt (FAZ) của Đức ngày 11/7 bình luận về thái độ trịnh thượng, ngang ngược quá mức của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông. Và theo tác giả, thái độ như vậy của Trung Quốc là rất đáng lo ngại vì nó tạo xu hướng đối đầu thay vì giải quyết căng thẳng hiện nay.
Ngày 11/7 Mạng Phượng hoàng, Mạng Tinh đảo, mạng hoàn cầu, sina. Com, Mạng Tân hoa đưa tin Về chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch liên quân Mỹ Mike Mullen:
Vấn đề Biển Đông là sự bất đồng và tranh chấp giữa các nước xung quanh Biển Đông xoay quanh chủ quyền đối với các đảo nổi và đảo ngầm cũng như phân định vùng biển. Việc Mỹ can dự vào vấn đề Biển Đông để nhằm phục vụ cho mục đích kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc và bảo đảm quyền chủ đạo tại châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ.
Theo bài viết “PH correctly stands its (maritime) ground” của Jay L Batongbacal, Giáo sư khoa luật trường Đại học Philíppin trên trang Inquirer, hiện Philíppin đang nắm giữ Reed Bank nhưng Trung Quốc vẫn tuyên bố chủ quyền và quyền tài phán đối với toàn bộ khu vực nằm trong cái gọi là “đường đứt khúc chín đoạn” mà Trung Quốc đưa ra dựa vào những chuyến đi biển và bản đồ được vẽ cách đây 2.000 năm.
Trong bài viết nhan đề “Good morning, ’Nam” đăng trên tờ “The Asian Age” của Giáo sư Bharat Karnad, Trung tâm nghiên cứu chính sách (CPR) của Ấn Độ viết về sự cần thiết phải tăng cường hợp tác hơn nữa với Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc đang kiềm chế sức mạnh của Ấn Độ và căng thẳng tại Biển Đông.
Hãng Reuters dẫn lời Thứ trưởng NG Trung Quốc Phó Oánh trong bài phát biểu tại Hong Kong ngày 11/7 tựa đề “Phát triển hòa bình của Trung Quốc và môi trường quốc tế” cho biết: “Trung Quốc, Việt Nam và Philippines cần sử dụng các biện pháp ngoại giao khôn ngoan nhằm bảo đảm rằng các khác biệt của chúng ta được kiềm chế, xử lý tốt và chúng ta sẽ ngăn chặn không để các khác biệt ảnh hưởng tới...
Theo tờ "Liên hợp Buổi sáng" của Xinh-ga-po ngày 12/7, ông J. Stapleton Roy, cựu Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc, hiện là Giám đốc điều hành Kissinger Associates, cho rằng Mỹ không có lập trường về vấn đề chủ quyền Biển Đông, nhưng nếu các bên liên quan tới tranh chấp mong muốn Mỹ giúp đỡ xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC), Oasinhtơn sẽ sẵn sàng đóng vai trò này