Mạng "Thời báo Hoàn cầu" ngày đăng bài viết của học giả Bàng Trung Bằng thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc phân tích tình hình Biển Đông thời gian vừa qua, trong đó khẳng định không thể xem nhẹ nhân tố Nhật Bản trong vấn đề này.
Báo Hồng Kông “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” ngày 18/7 có bài “South China Sea looms as key issue”, cho rằng những động thái ngoại giao xung quanh căng thẳng leo thang ở Biển Đông sẽ dồn dập trong vài ngày tới khi các lãnh đạo khu vực tham dự Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) thường niên.
Theo bài “Carrier Killer’ Missile May Give China Powerful Edge” trên báo “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” cuối tuần qua, trong chuyến thăm Bắc Kinh của Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ Mike Mullen, có một xác nhận rất đáng chú ý từ Tướng Trần Bính Đức, đó là việc PLA đang phát triển tên lửa tấn công tàu sân bay.
Bài viết của tác giả Dayi Dadao đăng trên Chuyên mục Quân sự, Báo Trung Hoa (Jun shi_Zhong hua Wang) bình luận, phân tích việc người dân Trung Quốc đã bị Chính phủ, báo chí, các phương tiện truyền thông của Trung Quốc lừa dối như thế nào trong vấn đề tranh chấp Nam Hải (Biển Đông) và Hoa Đông.
Theo Đài tiếng nói nước Nga, “The USA and Japan intend to drill China”, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta và Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Toshimi Kitadzava đã tuyên bố sẵn sàng tăng cường quan hệ quân sự giữa hai nước để đối mặt với những thách thức mới tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Một trong các thách thức đó là sự hiện diện quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực.
Trong bài viết trên tạp chí “Asia Focus”, cựu quan chức ngoại giao Mỹ David Brown cho rằng trong thời gian tới, cùng với việc tăng cường sức mạnh trên biển, Trung Quốc sẽ đẩy mạnh hoạt động thăm dò và khai thác tài nguyên. Động thái này của Trung Quốc chắc chắn sẽ vấp phải phản ứng mạnh mẽ của các nước đòi chủ quyền khác, đặc biệt là Việt Nam và Philíppin.
Bài viết của cựu Tổng thống Philippines Fidel Ramos với nhan đề “Building Pax Asia-Pacifica” trên Project Syndicate kêu gọi các bên tranh chấp, các quốc gia liên quan giải quyết vấn đề Biển Đông hòa bình, đặc biệt là lời kêu gọi về một cấu trúc “chủ nghĩa khu vực mở” nhằm tăng cường sự liên quan, đảm bảo hòa bình khu vực.
Tạp chí Affari Intenlazionali của Italia số ra gần đây đăng bài “Lotta per l'egemonia nel mar cinese meridionale” của nhà báo Stefano Felician phân tích nguồn gốc căng thẳng trong tranh chấp Biển Đông hiện nay.
Mạng china review news ngày 17/7 đăng bài bình luận nhan đề “Đặc phái viên Lãnh đạo cấp cao Việt Nam thăm Trung Quốc, hai bên có khả năng cùng khai thác chung hay không”, có nội dung chính như sau:
Tạp chí "Khai Phóng" số tháng 7/2011 của Hồng Kông đăng bài của nhà bình luận chính trị Trần Phá Không cho rằng gần đây vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông thể hiện rõ xu hướng xấu đi. Theo tác giả, trên thực tế, trong vấn đề Biển Đông, bản thân Trung Quốc không có lập trường rõ ràng, tiền hậu bất nhất, gây tổn hại nghiêm trọng tới uy tín quốc tế của Trung Quốc.