Việc Tổng thống Mỹ Barack Obama vắng mặt tại hội thượng đỉnh Diễn đàn Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) ở Indonesia, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á ở Brunei và hủy chuyến thăm chính thức tới Philippines và Malaysia đã khiến sự xuất hiện của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại hội nghị APEC cũng như chuyến thăm của ông tới Indonesia và Malaysia trở nên có ý nghĩa hơn.
Sau gần 10 năm giữ cương vị cao nhất chính phủ, Thủ tướng Manmohan Singh cuối cùng cũng đã có chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Indonesia sau hai lần tới đất nước vạn đảo tham dự lễ kỷ niệm lần thứ 50 ngày thành lập Hội nghị Á-Phi tại Jakarta (2005) và Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Bali (2011).
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thăm chính thức Indonesia, Malaysia và tham dự Hội nghị cấp cao của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tại Bali (Indonesia). Đây không chỉ là chuyến công du Đông Nam Á đầu tiên của ông Tập Cận Bình, mà còn là sự ra mắt của ông tại hội nghị cấp cao APEC.
Tiến trình mở cửa của Myanmar trong hai năm qua đã diễn ra với tốc độ đáng ngạc nhiên, cùng với chính sách ngoại giao khéo léo của Chính phủ Myanmar khiến cả thế giới đang đổ xô tới nước này.
Theo các phương tiện truyền thông Trung Quốc, chuyến thăm Đông Nam Á của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường là nhằm trình bày ý tưởng tổng thể của tập thể lãnh đạo khóa mới của Trung Quốc trong giải quyết tranh chấp Biển Đông được gọi là "Chính sách Biển Đông mới của Trung Quốc”. Trước đó, Thủ tướng Trung Quốc đã tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đông Á và đã có bài phát biểu tại hội nghị này.
Trung Quốc đang thúc đẩy ý tưởng về một hiệp định hữu nghị và hợp tác mới với ASEAN. Liệu đây có phải là Hiệp định Thân thiện và Hợp tác (TAC) phiên bản 2.0 của khu vực? Và một văn bản như vậy sẽ có ý nghĩa thế nào trong việc duy trì hòa bình và ổn định khu vực, đặc biệt ở Biển Đông?
Tranh chấp lãnh thổ và vùng biển giữa Trung Quốc, Đài Loan và một số nước Đông Nam Á đang khuấy động khu vực Biển Đông với rất ít triển vọng vấn đề sẽ được giải quyết trong tương lai gần.
Năm 2001 Trung Quốc đã chi số tiền khoảng 1,7 tỷ USD viện trợ cho các nước khác và con số này đã đạt 189,3 tỷ USD trong năm 2011. Nguyên nhân sự gia tăng viện trợ trên một phần do tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc, song nguyên nhân chính là viện trợ này có mục đích riêng, phục vụ cho lợi ích của Trung Quốc và khác với các chương trình viện trợ của Mỹ và các nước thuộc OECD.
Trong các hội nghị lớn vừa diễn ra tại khu vực, phần lớn tin tức truyền thông và bình luận của giới phân tích đều nhấn mạnh đến các đề xuất kinh tế lớn của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhưng lại không chú ý đến nội dung nghị sự quốc phòng và an ninh của Bắc Kinh.
Hiệp ước Hợp tác Hữu hảo Láng giềng Thân thiện Trung Quốc-ASEAN sẽ mở ra cục diện mới ở khu vực, giúp nước này ổn định biên thùy phía Đông Nam, chống lại sự can dự của Mỹ vào vấn đề Biển Đông và đây sẽ là vũ khí lợi hại của Trung Quốc để đối phó với việc Mỹ "trở lại châu Á-Thái Bình Dương".