Diễn đàn biển ASEAN lần thứ tư tại Malaysia; Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Indonesia, Malaysia; Philippines xúc tiến xây dựng căn cứ hải quân mới ở Vịnh Oyster và kêu gọi Trung Quốc tôn trọng luật pháp ở Biển Đông; Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Trung Quốc phải chơi theo luật ở Biển Đông; Bộ trưởng hai nước Nhật và Mỹ họp bàn an ninh “2+2”
Việc Tổng thống Obama vắng mặt tại các Hội nghị Thượng đỉnh của ASEAN sẽ là cơ hội để Trung tăng cường hơn nữa vị thế của mình và dần loại bỏ ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực.
Các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ ngày càng quyết đoán và vô căn cứ của Trung Quốc, chính sách trở lại châu Á của Mỹ và những hành động cơ hội của Nhật Bản đã và đang làm cho tình hình khu vực châu Á-Thái Bình Dương ngày càng trở nên căng thẳng.
Dù việc chính phủ Mỹ đóng cửa đã buộc Tổng thống Barack Obama hủy bỏ chuyến công du Đông Nam Á, song khu vực này vẫn sẽ không thiếu người “quan tâm” khi Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) diễn ra ở Indonesia và Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á diễn ra ở Brunei.
Một trong những trọng điểm của chiến lược “trở lại châu Á-Thái Bình Dương” của Mỹ là tìm kiếm chỗ đứng rộng hơn cũng như đạt được sự ủng hộ lớn hơn về mặt lợi ích tại khu vực này. Nội hàm của chiến lược trên là tăng cường quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á, qua đó Mỹ có thể cạnh tranh với một Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ, đồng thời kiềm chế sự đe dọa trên thực tế của Trung Quốc đối với các lợi...
Tờ "New Straits Times" ngày 6/10 đánh giá chuyến công du hai nước Đông Nam Á (Indonesia và Malaysia) của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình là một chuyến đi thành công và mang tính bước ngoặt.
Có nhiều lý do khác nhau để tăng cường chi tiêu quân sự ở châu Á, và cho dù hợp lý hay không, hiện tượng này đã dấy lên những suy đoán về hệ quả đối với khu vực. Nhưng có một điều dường như chắc chắn: tăng cường quân sự của châu Á sẽ không chỉ là ánh đèn flash chớp nhoáng mà có khả năng nó sẽ còn kéo dài.
Việc hủy chuyến thăm của Obama cho thấy Mỹ vẫn thiếu khả năng triển khai thành công chính sách trở lại châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, chính sách này sẽ vẫn tiếp tục được thực hiện vì nó được đưa ra xuất phát không chỉ từ lợi ích của người Mỹ mà còn của chính các quốc gia Đông Nam Á, khu vực luôn trông đợi vào sức mạnh kinh tế và quân sự của Mỹ để cân bằng quyền lực ở khu vực.
Mặc dù hiện nay các nhà hoạch định kế hoạch tác chiến của Lầu Năm Góc đang tập trung mọi nỗ lực vào cuộc khủng hoảng Syria nhưng họ cũng buộc phải chuẩn bị kế hoạch đối phó với Trung Quốc trong việc nâng cao khả năng “chống tiếp cận và chống thâm nhập khu vực” (A2/AD).
Vấn đề “con gà hay quả trứng” đang nổi lên tại Biển Đông, đó là điều gì cần thực hiện trước giữa hợp tác như một biện pháp xây dựng lòng tin trên biển hay cần lòng tin chiến lược trước rồi mới hợp tác?