-(BDV 25/10) Cam Ranh và Subic–Sự khác biệt tạo vị thế Việt Nam: Vai trò vị trí quan trọng của Cam Ranh (Việt Nam) và Subic (Philippines) trên Biển Đông tuy có thể là giống nhau, nhưng sách lược sử dụng nó đã tạo ra sự khác biệt Việt Nam và Philippines; (Vnmedia 25/10) Biển Đông: Philippines hết tranh chấp với Trung Quốc? -(VNN 25/10) Những tính toán chính sách sai lầm trả giá đắt: Trớ trêu là khi...
-(The Diplomat 25/10) Is India Playing a Double Game in the South China Sea? India appears to be playing something of a double game on the South China Sea dispute as it tries to balance its competing interests of expanding its influence in Southeast Asia without unduly upsetting China. –(The Diplomat 25/10) China-ASEAN Joint Development Overshadowed by South China Sea -(ABS-CBN News 25/10) AFP probers...
Tổng Thư ký ASEAN Lê Lương Minh thăm Trung Quốc; CNOOC bắt đầu khai thác lô dầu khí mới trên Biển Đông; Philippines quyết tâm bảo vệ chủ quyền trên biển; Ấn Độ xây dựng hệ thống cảnh báo sóng thần ở Biển Đông; Nga tổ chức hội thảo quốc tế về an ninh Biển Đông; Ngoại trưởng Bỉ: “EU có lợi ích cốt yếu ở Biển Ðông”
Các bình luận gần đây về việc Tổng thống Mỹ Barack Obama hủy kế hoạch tham dự Diễn đàn Hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương (gọi tắt là APEC) tại Bali và Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (gọi tắt là EAS) tại Brunei vào phút chót đã phản ánh rõ ràng lối tư duy cổ điển về “trò chơi bên được bên mất”. Điều này đã dấy lên mối lo ngại về độ tin cậy của chính sách “xoay trục” sang Châu Á của Mỹ, và việc...
Liên quan đến tranh chấp biển của Trung Quốc ở Biển Đông và Hoa Đông, Bắc Kinh cần phải nhớ rằng họ đang phải đối phó trên cả hai mặt trận. Sẽ không tránh khỏi việc các lực lượng phản đối tham vọng biển của Trung Quốc tìm thấy tiếng nói chung. Để tránh xung đột thì cần đến ngoại giao chứ không phải súng ống. Vì dù sao đi nữa, “kẻ thù của kẻ thù chính là bạn.”
Cách tiếp cận mới về chính sách ngoại giao của Việt Nam mà một số nhà phân tích miêu tả là “thêm bạn, bớt thù” phản ánh tình thế bấp bênh của nước này, giống như chú chim đi trên một sợi dây căng giữa một bên là Trung Quốc và một bên là Mỹ.
Chuyến công du Đông Nam Á vừa kết thúc của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đem lại cảm giác về “một cuộc tấn công quyến rũ” mới và đặc biệt thu hút sự chú ý của giới truyền thông.
-(PLTP 31/10) Trung Quốc phản đối Nhật quấy rối tập trận: Ngày 31-10, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết đã gửi công hàm phản đối Nhật đưa tàu chiến và máy bay quân sự xâm nhập vào khu vực tập trận của hải quân Trung Quốc ở phía tây Thái Bình Dương hôm 25-10; (PetroTimes 1/11) Quyết đoán và phô diễn nhiều hơn -(TN 1/11) Việt Nam nhận tàu ngầm Kilo đầu tiên trong tháng 11: Truyền thông...
-(Jakarta Post 31/10) Indonesia to hold workshop on South China Sea: In an effort to prevent the dispute from further escalating, Indonesia is organizing a workshop on the South China Sea territorial dispute from Thursday to Saturday in Yogyakarta, the Foreign Ministry announced. -(The Huffington Post 31/10) China Amps Up Its Soft Power in the South China Sea While Washington Shows the Flag -(Global...
Nhiều nhân tố chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa-xã hội đang biến châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD) thành một khu vực năng động. Ấn Độ cần có một chiến lược dài hạn để tận dụng những cơ hội đang nổi lên tại CA-TBD trong khi xem xét những thách thức về an ninh.