Mặc dù vụ kiện nhằm bảo vệ các quyền lợi biển của Philippines, nhưng nó còn có ý nghĩa quan trọng mang tầm cỡ khu vực và thế giới. Đây là một nỗ lực để đề cao nguyên tắc pháp trị trong giải quyết những tranh chấp trên thế giới.
Ngay sau khi Trung Quốc phớt lờ thời hạn 30 ngày về việc bổ nhiệm một thẩm phán nhằm giải quyết đơn kiện của Philíppin lên tòa trọng tài của Liên Hợp Quốc về tranh chấp giữa hai nước trên Biển Đông, Manila sẽ có quyền tự do thúc đẩy vụ kiện mà không cần sự đồng ý của Bắc Kinh.
Vụ kiện của Philippines thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận khi đây là lần đầu tiên một nước đơn phương yêu cầu xem xét vận dụng cơ chế Phụ lục VII của Tòa Trọng tài Luật Biển quốc tế. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, ngày 1/10/2015, Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Anh, Phó trưởng Khoa Luật Quốc tế, Phó Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao sẽ có buổi thuyết trình về chủ đề này.
Ngày 23/3/2016, Hiệp hội Luật Quốc tế của Đài Loan (CSIL) đã gửi lên tòa bản ý kiến tư vấn cung cấp các bằng chứng và lập luận khẳng định rằng Ba Bình thỏa mãn điều kiện là đảo theo quy định của Điều 121(1) UNCLOS. Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu toàn văn Bản Tư vấn mà CSIL đã gửi cho Tòa.
Trung Quốc sẽ phải nhận ra rằng lợi ích tốt nhất là tham gia vào một cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế để duy trì vị thế quốc tế của mình
Giờ đây, Trung Quốc đang biến các đá thành các đảo và dần dần từng bước phá vỡ luật pháp quốc tế
Trung Quốc sử dụng vũ lực thông qua lực lượng cảnh sát biển, các tàu cá của nước này, và bây giờ là các giàn khoan dầu để thay đổi bối cảnh chính trị và pháp lý trên biển ở Đông Á, nhưng lại cố ý giữ các tàu của PLAN trong tầm kiểm soát để tránh khả năng xảy ra chiến tranh.
Dựa vào luận điểm và bằng chứng được mà các bên yêu sách đưa ra cùng các quy tắc chung của luật quốc tế có liên quan tới việc thụ đắc lãnh thổ, báo cáo của Trung tâm Phân tích Hải quân Mỹ do Đại tá Hải quân Mỹ Raul Pedrozo làm tác giả đã kết luận rằng Việt Nam rõ ràng có các yêu sách thuyết phục hơn Trung Quốc đối với các đảo ở Biển Đông.
Những nỗ lực của Philippines nhằm buộc Trung Quốc phải chấp nhận Trọng tài quốc tế trọng vụ kiện ở Biển Đông nhiều khả năng sẽ thất bại và sẽ gây phản tác dụng. Hai vấn đề chính là thẩm quyền và khả năng thực thi phán quyết của Tòa.
Khi tất cả các quốc gia đều tuân thủ UNCLOS thì các tranh chấp sẽ được làm sáng tỏ và tạo cơ sở hợp tác tại các khu vực yêu sách chồng lấn. Ngược lại nếu một hay nhiều quốc gia có yêu sách không phù hợp với Công ước, các quốc gia khác sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng biện pháp giải quyết tranh chấp theo thủ tục bắt buộc được quy định trong Công ước.