Tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản về một quần đảo ở vùng Biển Hoa Đông đã có một bước chuyển biến khi Bắc Kinh tuyên bố bảo vệ các tàu cá của Đài Loan trước các lực lượng tuần tra duyên hải của Nhật Bản.
Trong khi Chính phủ Trung Quốc vẫn đang cố tình mập mờ về ý nghĩa và cơ sở pháp lý của đường lưỡi bò, dường như giới học giả đã dọn đường trước bằng một luận điểm “pháp lý” về quyền lịch sử. Vậy quyền lịch sử là gì?
Tàu sân bay từng thuộc biên chế của hải quân Liên Xô trước đây, sau khi được Trung Quốc mua lại phải trải qua một quá trình "tân trang" khá lâu, chưa thể trở thành một nhân tố chiến lược làm thay đổi cuộc chơi.
Do cuộc cạnh tranh Trung Quốc-Mỹ biến thành một cuộc chiến lôi kéo các đồng minh quan trọng ở một khu vực châu Á hồi sinh, Bắc Kinh sẽ sử dụng mọi thủ đoạn lôi kéo Niu Đêli khỏi mối quan hệ đối tác Ấn Độ-Mỹ
Chủ quyền đảo và tranh chấp lợi ích biển tại khu vực CÁ - TBD đã thu hút sự chú ý toàn cầu ngày càng tăng trong thời gian gần đây.
-(Vnplus 5/10) “Manila không lùi bước trong tranh chấp Biển Đông”: Theo Ngoại trưởng Rosario, Manila sẽ tiếp tục khẳng định chủ quyền của mình trong khuôn khổ ngoại giao, luật quốc tế và hợp tác; “Chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông sẽ phá sản” -(TN 5/10) Biển Hoa Đông nóng vì phát ngôn hiếu chiến: Tranh chấp xung quanh Senkaku/Điếu Ngư càng leo thang sau khi giới chức và tướng lĩnh Trung Quốc đưa...
-(Scmp 4/10) Manila pushes Asean maritime information-sharing: The Philippines has proposed an information-sharing system for Southeast Asia to help protect its waters from security challenges such as piracy, illegal fishing and drug trafficking. -(The Jakarta post 4/10 ) Managing tsunamis and conflicts in the South China Sea: From another point of view, the territories are also sources of seaborne...
Ngoại trưởng ASEAN bàn về Biển Đông bên lề LHQ; ASEAN để Thái Lan dàn xếp tranh chấp Biển Đông; Trung Quốc chính thức triển khai tàu sân bay đầu tiên và đẩy nhanh hoạt động xây dựng ở "Tam Sa"; Philippines ‘dọa’ bắn máy hạ bay không người lái của Trung Quốc; Indonesia đưa ra bản dự thảo COC; Mỹ kêu gọi Trung Quốc - ASEAN thúc đẩy đối thoại Biển Đông
Trong thời gian làm Ngoại trưởng Mỹ, bà Hillary đã để lại nhiều dấu ấn cho riêng mình: đưa ra khái niệm “sức mạnh thông minh”, thúc đẩy mạnh mẽ chiến lực “quay trở lại châu Á” và do đó mà vai trò của Bộ Ngoại giao được phát huy mạnh mẽ.
Dư luận xã hội Trung Quốc hiện đang hình thành 2 xu hướng chính trong vấn đề giải quyết tranh chấp chủ quyền là sử dụng vũ lực và chủ trương tuân theo luật pháp quốc tế. Với cách đặt vấn đề như vậy, bài viết đưa ra giải pháp theo hướng dung hòa giữa hai xu hướng trên.