GỬI TÒA TRỌNG TÀI THEO PHỤ LỤC VII CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN

VỀ VẤN ĐỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BA BÌNH (TAIPING/ITU ABA) THEO ĐIỀU 121(1) VÀ 121(3) CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN

...

Cấu trúc bản đệ trình

19. Tiếp theo phần giới thiệu, bản đệ trình này bao gồm bốn phần bổ sung:

(1) Phần B miêu tả về thực trạng của Ba Bình;

(2) Phần C giải thích tại sao Ba Bình là đảo dựa theo Điều 121 (1) Công ước Luật biển;

(3) Phần D giải thích và cung cấp bằng chứng thực tế tại sao Ba Bình có khả năng cho con người sinh sống và có đời sống kinh tế riêng:

(i) Hiện tại Ba Bình đang có hàng trăm cư dân sinh sống;

(ii) Ba Bình đã có lịch sử con người sinh sống lâu dài;

(iii) Ba Bình có nguồn nước ngọt tự nhiên dồi dào;

(iv) Đất trên đảo đã có hơn một nghìn năm đáp ứng cho thực vật bản địa phát triển và sử dụng làm canh tác nông nghiệp;

(v) Thực vật bản địa và canh tác nông nghiệp hiện nay đảm bảo duy trì cuộc sống của con người;

(vi) Có nhiều sinh vật ở trên đảo;

(vii) Đảo có đời sống kinh tế riêng.

(4). Cuối cùng, Phần E kết luận rằng Ba Bình là đảo theo Điều 121(1) của Công ước Luật biển vì nó có khả năng cho con người sinh sống và có đời sống kinh tế riêng, và do đó, theo như Điều 121(2) Ba Bình có thể có các vùng biển lớn hơn 12 hải lý lãnh hải như là vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa.

 

….

Đọc toàn bộ bản dịch tại đây.

Bản gốc tiếng Anh đọc tại đây.

Người dịch: Đinh Anh, Thái Giang, Quách Huyền, Lê Hà, Hà My.

Bản dịch thuộc bản quyền Nghiên cứu Biển Đông. Đề nghị chỉ được dẫn đường link bài viết, không đăng lại khi chưa có sự đồng ý của Ban Biên tập.