Khi tất cả các quốc gia đều tuân thủ UNCLOS thì các tranh chấp sẽ được làm sáng tỏ và tạo cơ sở hợp tác tại các khu vực yêu sách chồng lấn. Ngược lại nếu một hay nhiều quốc gia có yêu sách không phù hợp với Công ước, các quốc gia khác sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng biện pháp giải quyết tranh chấp theo thủ tục bắt buộc được quy định trong Công ước.
Nằm trong loạt bài được ấn bản bởi Phòng các vấn đề Đại dương và Vùng cực, Văn phòng đặc trách các vấn đề Đại dương, Khoa học và Môi trường Quốc tế, Bộ Ngoại giao Mỹ, bài nghiên cứu phân tích các yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông, cụ thể là yêu sách “đường lưỡi bò” bao quanh các đảo và vùng biển tại Biển Đông.
Bài tham luận xem xét vai trò của UNCLOS và luật quốc tế trong tranh chấp Biển Đông, giải thích các vấn đề pháp lý đặt ra trong Tuyên bố yêu sách của Philippines, phân tích khả năng tác động của vụ kiện đối với các yêu sách vùng biển ở Biển Đông.
Các hội nghị SOM ASEAN bày tỏ quan ngại về Biển Đông; Tàu chiến Trung Quốc tập trận quy mô lớn trên Biển Đông; Nhật Bản - Philippines đạt thỏa thuận cho thuê máy bay huấn luyện; Indonesia - Malaysia - Philippines dự định tuần tra chung trên biển.
Một trong những kịch bản mà một số nhà phân tích đưa ra trong trường hợp Tòa ra phán quyết không có lợi Trung Quốc đó là nước này sẽ tuyên bố từ bỏ Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS). Tuy nhiên trái ngược với những phân tích đó, có rất nhiều lý do thuyết phục để Trung Quốc không nên từ bỏ UNCLOS.
Vào thứ 2, ngày 13 tháng 7 năm 2015, Tòa Trọng tài đã kết thúc điều trần về thẩm quyền và khả năng thụ lý trong vụ việc trọng tài mà nước Cộng hòa Philippines đã khởi kiện chống lại nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo quy định của Phụ lục VII của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (“Công ước”).
Với những lập luận về chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa và quy chế pháp lý của đảo Ba Bình, Đài Loan hy vọng tiếp thêm sức mạnh cho Trung Quốc và giảm bớt những nội dung bất lợi trong vụ kiện với Philippines.
Theo Hiến pháp Philippines, Tổng thống có vai trò như kiến trúc sư trưởng của chính sách đối ngoại. Tính nhạy cảm và phức tạp của vấn đề Biển Đông, ở cả cấp độ khu vực và toàn cầu, đòi hỏi tổng thống sắp tới của Philippines phải có cách tiếp cận hết sức khéo léo và thận trọng.
Một giải pháp hoà bình cho tranh chấp Biển Đông chắc chắn sẽ phụ thuộc vào ngoại giao, nhưng ngoại giao cũng không nên bỏ qua sự hỗ trợ của các thể chế pháp lý quốc tế. Mặc dù không phải là thuốc chữa bách bệnh, nhưng nếu được sử dụng hợp lý, những thể chế này có thể đóng vai trò rất hữu ích.
Bài viết của TS. Xue Li, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc phân tích lập trường của Trung Quốc đối với vụ kiện và dự đoán cách đối phó của Trung Quốc nếu phán quyết của Tòa trọng tài nghiêng về phía Philippines.