Trung Quốc triển khai tàu khảo sát ở Biển Đông; Đài Loan sẽ tập trận bắn đạn thật trên đảo Ba Bình; Cảnh sát biển Việt Nam tiếp nhận máy bay tuần tra CASA-212; Singapore thúc giục sớm đàm phán COC; Malaysia kêu gọi ASEAN đoàn kết trong vấn đề Biển Đông; Mỹ cảnh báo về âm mưu “chia rẽ và chế ngự” ở Biển Đông, tàu khu trục USS Milius tới thăm Philippines.
Việc Trung Quốc thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” đã bị dư luận khu vực và quốc tế chỉ trích gay gắt. Dư luận cho rằng, hành động này chỉ tăng thêm căng thẳng và đẩy các quốc gia khu vực củng cố các mối liên minh bất lợi cho Trung Quốc.
Trang "Quang Minh Nhật báo" (Trung Quốc) ngày 19/8 có bài phân tích về ý định của Mỹ khi tính chuyển toàn bộ đồ quân dụng từ Ápganixtan đến Philíppin và Xinhgapo. Bài báo khẳng định, đây chính là bước đi tiếp theo rất đáng chú ý của Oasinhtơn trong chiến lược tăng cường bố trí và "quay trở lại" khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Gần đây có rất nhiều bài viết, bình luận và phân tích trên báo của các nước ASEAN không chỉ bàn về vấn đề Biển Đông, mà đã đề cập đến sự phát triển và đoàn kết của ASEAN, quan hệ Trung Quốc - ASEAN và chiến lược quay trở lại châu Á của Mỹ.
Báo TQ: Đằng sau vấn đề Biển Đông cũng luôn có hình bóng của Mỹ. Mỹ luôn muốn Việt Nam và Philippines thúc đẩy các nước ASEAN khác cùng Trung Quốc trao đổi về vấn đề Biển Đông, quốc tế hóa, phức tạp hóa vấn đề lãnh thổ giữa Trung Quốc với cá biệt một số nước.
Theo nhận định của chuyên gia Michael Auslin thuộc Viện Doanh nghiệp Mỹ: vấn đề Biển Đông thời gian gần đây cho thấy các cuộc đối thoại chiến lược mà Mỹ thực hiện với Trung Quốc trong các lĩnh vực - bao gồm cả quân sự - là thiếu hiệu quả.
Việc Trung Quốc thành lập “Tam Sa” có thể nhằm đưa ra những thông điệp vượt trên các tuyên bố chủ quyền, với mục đích là đáp trả chiến lược tái cân bằng của Mỹ và các quốc gia yêu sách khác ở Biển Đông.
Các nền kinh tế xung quanh Biển Đông ngày càng năng động, song hành với sự gia tăng tranh chấp biển đảo. Các cuộc đối đầu thường xuyên đến mức báo động và có thể vượt ra ngoài tầm kiểm soát với những hậu quả nguy hiểm.
Việc Ấn Độ phát triển quan hệ quân sự với Việt Nam là biểu hiện cụ thể về chiến lược “tiến ra phía Đông” của Ấn Độ. Hai nước phát triển quan hệ hợp tác có mục tiêu chung là nhằm đối phó với Trung Quốc.
Trung Quốc lựa chọn gây áp lực lên các dự án hợp tác thăm dò dầu khí tại Biển Đông bằng cách đe dọa tổn thất lợi ích đối với những công ty có đầu tư tại Trung Quốc. BP xem ra muốn giải quyết tồn tại qua kênh thương mại và đồng ý bàn bạc vấn đề liên quan với chính phủ Mỹ.