Trung Quốc thực sự dường như đã từ bỏ học thuyết “trỗi dậy hòa bình” của mình để chuyển sang học thuyết tăng cường đe dọa các nước láng giềng, và đó là lý do vì sao Obama đã chấp nhận một giọng điệu cứng rắn hơn.
Yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông đặt ra câu hỏi về sự bền vững của khu vực cũng như giao thông hàng hải qua khu vực này. Việc Trung Quốc thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa của được tác giả bài viết coi là hết sức phi lý. Sau đây là lược dịch một số nét chính của bài viết.
Kế hoạch đồn trú quân sự mới của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa sẽ làm gia tăng căng thẳng quốc tế. Mỹ nên nhấn vào bảo đảm an ninh thế giới trước nguy cơ cưỡng ép bất hợp pháp hơn việc đặt tự do hàng hải lên hàng đầu.
Tạp chí Liêu vọng số ra ngày 13/8 đăng bài: “Việc Mỹ khuấy động Biển Đông khó có thể thực hiện được mục tiêu chiến lược của họ” của Giáo sư Học viện Ngoại giao Trung Quốc Tô Hạo, nội dung chính như sau:
Trong bối cảnh căng thẳng Trung Quốc và Nhật Bản gần đây do tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư/Senkaku, Bắc Kinh đe dọa sẽ cử tàu chiến đến can thiệp nếu như hải quân Nhật Bản ngăn chặn các nhà hoạt động Hồng Công, những người có kế hoạch lên quần đảo này câu cá trong ngày 15/8.
Để chuẩn bị đối phó với sự khiêu khích của Trung Quốc, Tổng tham mưu trưởng Lực lượng phòng vệ Shigeru Iwasaki đã chỉ thị hoạch định sách lược đối phó liên quan đến các hành động của Trung Quốc đối với Senkaku (Điếu Ngư).
Bộ Ngoại giao Mỹ đã ra tuyên bố chỉ trích việc Trung Quốc nâng cấp hành chính cho “thành phố Tam Sa” và thành lập đơn vị đồn trú mới làm gia tăng căng thẳng và rủi ro ở khu vực Biển Đông. Ngay sau đó Trung Quốc triệu kiến khẩn cấp Đại biện lâm thời Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh để phản ứng gay gắt.
-(Dantri 23/8) Hàn Quốc bắt giữ 2 tàu cá Trung Quốc đánh bắt trái phép: Các quan chức tuần duyên Hàn Quốc đã bắt giữ 2 tàu cá Trung Quốc bị cáo buộc đánh bắt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này, hãng tin Yonhap cho biết; Vì sao Nhật bất ngờ thay cùng lúc 3 đại sứ tại Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc? -(Bdv 23/8) Đài Loan xây dựng trạm radar trái phép trên đảo Ba Bình: Sau khi công bố kế...
-(National Interest 23/8) Collision Course in the South China Sea: The current trajectory is lose-lose-lose for all concerned, including China, Southeast Asia and third-party countries in the Pacific Rim -(Reuters 23/8) Deeper Asian splits possible after South China Sea spat: Marty Natalegawa said Jakarta was trying to restore harmony after unprecedented arguments over the sea prevented a summit of...
Như tất cả những lần bầu cử khác, câu hỏi lâu nay của cử tri Mỹ là: Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tổng thống Mỹ trong cuộc bầu cử là gì? Liệu cử tri Mỹ có thực sự quan tâm vấn đề Iran, Ápganixtan, Irắc, Trung Quốc, hoặc vấn đề biến đổi khí hậu, phổ biến vũ khí hạt nhân hay thúc đẩy dân chủ... trước khi bỏ phiếu?