Diễn đàn Quốc phòng Mỹ-ASEAN tại Hawaii; Trung Quốc chỉ trích Philippines phá hỏng mối quan hệ song phương và triệu kiến Đại sứ Philippines vì vụ kiện “đường lưỡi bò”; Philippines khẳng định không thách thức Trung Quốc và tuyên bố kiềm chế trong tranh chấp biển; Nhật Bản ủng hộ vụ kiện của Philippines; Mỹ lên án Trung Quốc khiêu khích trên Biển Đông
Trong chuyến công du đầu tiên tới Trung Quốc trên cương vị Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, ông Chuck Hagel phải đảm nhiệm vai chính trong một tình huống giống như bộ phim "Cô nàng lắm chiêu" - một tác phẩm điện ảnh của Mỹ nói về những mối quan hệ phức tạp giữa các nữ sinh trung học.
Sức mạnh đang lên của Trung Quốc, quốc gia đang khiến các nước khác như Ấn Độ, Việt Nam và Philippines phải suy nghĩ và đầu tư nhiều hơn về quốc phòng.
Thiếu tướng về hưu của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) - ông La Viện - cho rằng khả năng xung đột giữa nước này và Nhật Bản do tranh chấp lãnh thổ đang tăng lên, và Bắc Kinh sẽ không chỉ phòng thủ.
Một số nhà hoạch định chính sách đang sử dụng phép loại suy lịch sử khi mô tả tình trạng căng thẳng Trung-Nhật hiện nay giống với tình huống dẫn đến Chiến tranh Thế giới thứ nhất, hay việc coi tình hình ở Crimea giống như sự khởi đầu sự kiện Đức thôn tính Sudetenland.
Động thái của Nga tại Crimea đang cho thấy cả những giới hạn và tầm quan trọng của biện pháp ngoại giao trong tranh chấp lãnh thổ.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Trung Quốc; Trung Quốc hăm dọa đáp trả các “hành động khiêu khích” ở Biển Đông; Philippines phản ứng trước bình luận quyết đoán của Trung Quốc; Thượng nghị sĩ Mỹ đệ trình dự thảo Nghị quyết về an ninh biển ở Châu Á và Đô đốc Mỹ chỉ trích sự quyết đoán của Trung Quốc và; Nhật Bản - Philippines nhất trí tăng cường hợp tác an ninh
Vụ kiện ở Tòa trọng tài ở The Hague rõ ràng là một vấn đề rối rắm giữa Philippines và Trung Quốc. Tuy nhiên, xét cho cùng thì nó có thể mang lại vài lợi ích cho phần còn lại của thế giới. Ít nhất nó sẽ buộc Bắc Kinh phải thể hiện, chứ không đơn thuần là tuyên truyền, cho thế giới thấy nước này muốn trở thành cường quốc kiểu gì, nó buộc Trung Quốc phải thừa nhận luật pháp quốc tế là không thể bẻ cong....
Tổng thống Mỹ sắp công du Châu Á; Tàu khảo sát khoa học Hải dương của Trung Quốc ra Biển Đông; Ủy ban An ninh quốc gia Trung Quốc họp phiên đầu tiên; Việt Nam ra mắt lực lượng Kiểm ngư; Singapore khẳng định không đứng về bên nào trong tranh chấp biển
Chiến lược chuyển trọng tâm của Mỹ sang Châu Á có thể gây nguy hiểm hơn là mang tính đảm bảo nếu như Mỹ chỉ coi đây là lời hứa suông. Điều này dẫn tới việc các nước trong khu vực có thể có những lựa chọn chính sách sai lầm làm cho Trung Quốc ngày càng độc đoán nhưng lại thiếu chỗ dựa ổn định từ chính sách can dự của Mỹ.