Những diễn biến căng thẳng trong khu vực với điểm nóng Biển Đông đã thúc đẩy Úc đưa ra những bước đi thật sự chủ động trong chính sách đối ngoại, bao gồm việc thắt chặt hợp tác an ninh với đối tác đồng minh truyền thống, ứng xử tích cực hơn trong vấn đề tranh chấp Biển Đông và nỗ lực hình thanh tam giác chiến lược với các đối tác an ninh mới.
Sau mười ba năm, các bên trong tranh chấp vẫn chưa hề tiến được bước nào tới giải pháp cho các tranh chấp. Do đó, điều cần thiết bây giờ là một Bộ Quy tắc ứng xử (COC) không những khắc phục được các điểm yếu của DOC mà còn phải có biện pháp nhằm giải quyết các thách thức mới phát sinh từ năm 2002.
Thời gian gần đây, lòng tin được xây dựng một cách vất vả từ những nỗ lực chung trong tiến trình chấm dứt Chiến tranh Lạnh đã sụp đổ. Liệu có xảy ra một cuộc Chiến tranh Lạnh mới? Châu Âu cần phải làm gì để đẩy lùi nguy cơ này?
Tính toán của Trung Quốc về rủi ro và lợi ích của sự lãnh đạo toàn cầu thể hiện lập trường của nước này rằng Trung Quốc không thể cho phép đối thủ cạnh tranh chính của mình bảo vệ lợi ích của họ.
Trung Quốc đang không ngừng khuếch trương quyền lực của mình trên 5 châu lục, thông qua việc thực hiện một chiến lược kín đáo nhưng đáng gờm cả trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, quân sự lẫn tài chính.
Đài Loan có tầm quan trọng chiến lược then chốt mà cả eo biển Đài Loan. Bất kỳ xung đột nào qua eo biển này sẽ có tác động to lớn đến cả sự qua lại của tàu bè hải quân lẫn thương mại. Nếu Trung Quốc kiểm soát cả hai bên bờ eo biển, nước này sẽ có một quyền kiểm soát trên đường thủy quốc tế đó.
Việc sửa đổi này có thể chi phối rất lớn sự nhìn nhận lẫn nhau giữa các nước Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản từ nay về sau, đồng thời có thể cuốn Đông Nam Á vào cục diện phức tạp với những ngộ nhận giữa các nước lớn.
Liệu một phản ứng của Mỹ trước các hành động của Nga tại Ukraine có thể kích động một cuộc đối đầu dẫn tới một cuộc chiến tranh Mỹ-Nga không?
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách Biển Đông của Trung Quốc lúc này phải là ngăn ngừa sự hình thành của một liên minh “chống Trung Quốc”, đồng thời duy trì bằng mọi cách sự ủng hộ rộng rãi đối với Chiến lược lớn Một Vành đai, Một Con đường
Lo ngại của ASEAN hiện nay là khối này không thể đóng vai trò trung tâm trong các quyết định và bị buộc phải lựa chọn một bên dưới sức ép.