KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7295

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Tác động chiến lược và kinh tế tới Nam Á từ sáng kiến Con đường Tơ lụa trên biển của Trung Quốc

Bài nghiên cứu này xem xét việc sáng kiến Con đường Tơ lụa trên biển (MSR) được xây dựng với mục đích gì và được thực hiện ra sao trong khu vực Nam Á, đánh giá các tính toán chính trị và kinh tế của các nước trong khu vực khi tham gia MSR, và xác định những hành động của các nước này để đánh giá khả năng thành công của sáng kiến MSR.

05/01/2018

Chuyển dịch quyền lực và quản lý cường quốc: Ba thập kỷ quan hệ Trung – Nhật – Mỹ

Thách thức đặt ra với Mỹ về một Nhật Bản đang trỗi dậy vào những năm 1970 và 1980 được coi là dạng thách thức nào, và thách thức này có điểm gì khác biệt so với thách thức mà Trung Quốc đặt ra cho vị thế của Mỹ ở Đông Á từ đầu những năm 2000? Bài viết sẽ đi sâu phân tích trả lời cho những câu hỏi này.

05/01/2018

Nghề cá: Một khía cạnh mới cho các hành động trên biển của Trung Quốc

Khả năng đánh bắt ngày càng phát triển của Trung Quốc dẫn tới tình trạng suy thoái môi trường biển. Tuy nhiên, nghề cá trở thành một thành tố quan trọng trong yêu sách chủ quyền vùng biển của Trung Quốc. Các khái niệm như chủ quyền, quyền lãnh thổ và quyền đánh bắt ẩn ý rằng rằng nghề cá trở thành một lĩnh vực “chủ quyền hoá”.

05/01/2018

Tập Cận Bình, PLA và tranh chấp Biển Đông

Việc hiểu chính xác chiến lược quân sự - dân sự của Trung Quốc trên Biển Đông và sự đóng góp của PLA trong việc hình thành chiến lược này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hiểu rõ hơn sự điều chỉnh chính sách Biển Đông của Chủ tịch Tập Cận Bình và hành vi quyết đoán của Trung Quốc.

05/01/2018

Đánh giá Thái độ đang Thay đổi của Trung Quốc đối với Singapore

Mối quan hệ Trung Quốc – Singapore đã trải qua những thăng trầm lớn trong năm 2016. Sự thay đổi được thể hiện qua nhiều phản ứng khác nhau của các thành phần xã hội Trung Quốc đối với những căng thẳng quan hệ năm 2016. Bài viết phân tích toàn diện sự thay đổi thái độ của Trung Quốc với Singapore cũng như các sự kiện cản trở mối quan hệ, xác định bảy lĩnh vực bất hòa và gây tranh cãi chính giữa hai...

04/01/2018

Tin tuần từ 1/1 - 7/1

- (Vietnamnet 4/1) “Ấn Độ-Thái Bình Dương”: ‘Nước cờ khai cuộc’ của TT Trump sẽ làm nóng cuộc đua Mỹ - Trung?: Một bàn cờ lớn với những kỳ thủ chính là Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ và ASEAN. -(Thanhnien 4/1) Động thái của Mỹ ở Biển Đông năm 2018: Tình hình Biển Đông có thể tạo ra áp lực mới buộc Tổng thống Mỹ hành động mạnh hơn; (Tuoitre 3/1) Sông Mekong sẽ là Biển Đông thứ hai?

04/01/2018

Tầm nhìn an ninh khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương: Quan điểm từ Ấn Độ

Sự trỗi dậy chưa từng có về kinh tế và quân sự của Trung Quốc, hành vi gây hấn của nước này, các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và sự thay đổi về địa chiến lược mà điều này mang lại, là nguyên nhân chủ yếu gây ra những căng thẳng đang gia tăng trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Sự cân bằng trong khu vực đã bị đảo lộn và việc khôi phục nó là chìa khóa để đảm bảo ổn định khu vực trong tương lai.

03/01/2018

Jerusalem: Tìm kiếm một nhà trung gian hòa giải trung thực

Tuyên bố của tổng thống Trump cho thấy Mỹ sẽ rất khó đóng vai trò là bên trung gian trung thực. Bây giờ là lúc Liên minh châu Âu phải làm rõ rằng họ không cần sự cho phép của Mỹ để theo đuổi sự đồng thuận quốc tế cho hòa bình ở Trung Đông. Đã đến lúc phải chuyển từ lời nói sang hành động.

29/12/2017

Tại sao Trung Quốc sẽ không cứu Triều Tiên

Kiểu tư duy giả định Trung Quốc và Triều Tiên là đồng minh; Bắc Kinh lo ngại bất ổn trên bán đảo và kéo theo là mối nguy về dòng người tị nạn; Trung Quốc cần Triều Tiên làm vùng đệm ngăn cách với Hàn Quốc – một đồng minh của Mỹ. Những giả định này đã đúng trong 20 năm qua, nhưng đã có những thay đổi quan trọng trong quan điểm của Bắc Kinh sau quãng thời gian này.

28/12/2017