Không muốn thể hiện nhượng bộ trong vấn đề chủ quyền, hơn nữa đây lại là thời gian chuyển giao, bầu cử lãnh đạo tại các quốc gia. Vì vậy, việc các bên đưa ra dấu hiệu nhượng bộ nhằm giảm căng thẳng trong thời điểm hiện tại là điều rất khó xảy ra.
Thời gian gần đây, lãnh đạo cấp cao quân đội Trung Quốc, bao gồm cả Bộ trưởng Quốc phòng Lương Quang Liệt đã liên tục đi thăm các nước, ngoài các nước lớn như Mỹ, Nga, còn đi thăm các nước láng giềng lân cận, khiến ngoại giao quân sự Trung Quốc gần đây dấy lên thành cao trào.
Học giả TQ: Công ty dầu khí quốc gia Ấn Độ tuyên bố tiếp tục hợp tác thăm dò dầu khí tại Biển Đông với Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, làm cho tranh chấp tài nguyên dầu khí Nam Hải giữa Trung Quốc và Việt Nam bước vào giai đoạn mới, khiến cho xung đột ngày càng công khai hoá.
Cam Ranh cùng với rất nhiều đảo to nhỏ bao quanh tạo thành một cảng nước sâu tránh bão, luôn được hải quân của các cường quốc coi là “trung tâm dịch vụ hậu cần”. Hơn cả các căn cứ khác ở khu vực, Cảng Cam Ranh lại rất gần “các khu vực nóng” ở Biển Đông.
Ngoài vấn đề tự do hàng hải, giới phân tích cho rằng vị trí chiến lược của Biển Đông còn ẩn chứa đằng sau nó những toan tính khác của các cường quốc.
Trung Quốc phải hành động một cách hài hòa, không quá mạnh mẽ nhưng cũng không quá mềm mỏng để vừa làm vừa lòng dân chúng trong nước, đồng thời vẫn giữ được môi trường ổn định cho đến khi Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra.
ASEAN-Trung Quốc tham vấn về Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Trung Quốc mở rộng tuyến du lịch, xây dựng mạng thông tin ở Biển Đông; Philippines đặt tên gọi khác cho Biển Đông; Điều trần của Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ về Biển Đông, Đại sứ Mỹ: Trung Quốc muốn hạ nhiệt ở Biển Đông; Úc-Singapore kêu gọi giải quyết tranh chấp Biển Đông theo luật pháp quốc tế
Đối với vấn đề tranh chấp biển, dư luận xã hội Trung Quốc đang hình thành 2 thái cực là “duy vũ lực” và “duy pháp lý”. Theo tác giả, nếu sử dụng “duy vũ lực” thì quá nguy hiểm, còn nếu sử dụng “duy pháp lý” thì thật là ngây thơ. Tác giả cho rằng, biện pháp tốt nhất là Trung Quốc nên kết hợp các biện pháp từ quân sự, ngoại giao, kinh tế và sự thống nhất về chính sách.
Cuối tuần qua, một số cơ quan truyền thông của Trung Quốc Đại lục có vẻ như đã giảm bớt giọng điệu diều hâu đầy khoa trương chống Nhật Bản trong bối cảnh xảy ra một loạt vụ tấn công đầy bạo lực nhằm vào các lợi ích của Nhật Bản ở Đại lục.
Tự chủ các công nghệ về khai thác dầu khí, trói chặt lợi ích kinh tế với các tập đoàn dầu khí của Mỹ, liên kết và hợp tác với Nga, nhằm cân bằng với Mỹ là những sách lược mà tờ báo Thanh niên Trung Quốc kiến nghị nhằm đối phó với tình hình hiện nay.