Phản hồi trước phiên điều trần cả Mỹ về Biển Đông vào 12/9 vừa qua, học giả Trung Quốc cho rằng Mỹ đang cố thổi phồng và kích động các nước láng giềng của Trung Quốc để làm cho vấn đề Biển Đông thêm phức tạp.
Việc Nhật Bản mua đảo Điếu Ngư/Senkaku khiến cho quan hệ Trung – Nhật căng như dây đàn. Câu hỏi được nhiều người quan tâm đặt ra là liệu TQ sẽ trả đũa như thế nào? Tác dụng của chúng đến đâu? Ngoài ra, Đài Loan sẽ “thân Trung chống Nhật” hay là ngược lại?
Đáp lại chuyến thăm Mỹ của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta ngày 17/9 đã tới Bắc Kinh trong chuyến thăm chính thức Trung Quốc 4 ngày. Tuy nhiên, chuyến thăm này chỉ là sự thể hiện “hợp thời” của chiếc “mặt nạ”, quan hệ Trung-Mỹ sẽ không vì chuyến thăm này mà có được bất cứ lợi ích gì.
Trong khi một nước Trung Quốc đang nổi lên có thể không còn chấp nhận sự thống trị của Mỹ một cách dè dặt nữa, việc đánh bật Mỹ khỏi khu vực châu Á sẽ không phải là lợi ích tốt nhất của Trung Quốc, thậm chí là ngay cả khi Trung Quốc đủ khả năng làm được như vậy
Trung Quốc đang trỗi dậy một cách nhanh chóng và mạnh mẽ. Vậy tại sao các nước còn lại ở châu Á không hành động cùng nhau? Phải chăng là do những vấn đề lịch sử tại khu vực này là tác nhân gây cản trở việc hợp tác khu vực thực sự?
Ngòi nổ của thảm kịch đang âm ỉ đó là một quần đảo rất nhỏ, gần như là vô nghĩa nhưng trở thành một biểu tượng về lãnh thổ thiêng liêng, giống như chiếc tủ thiêng chứa đựng chủ quyền của Trung Quốc và Nhật Bản.
Ngày 20/9, tại Jakarta, Indonesia, Trung tâm nghiên cứu chiến lược châu Á (CASS) Ấn Độ, Trung tâm nghiên cứu Quốc phòng và An ninh (IODASS), Viện nghiên cứu hàng hải Indonesia (IMI) đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Hòa bình và ổn định tại Biển Đông và châu Á – Thái Bình Dương: Sự đoàn kết của ASEAN và can dự của các cường quốc trong khu vực”.
Một nửa số người được hỏi ủng hộ hai bờ hợp tác trong vấn đề đảo Điếu Ngư, sau khi các phương tiện truyền thông Đài Loan trưng cầu dân ý với câu hỏi “người dân Đài Loan có ủng hộ hai bờ bắt tay hợp tác bảo vệ chủ quyền đảo Điếu Ngư (Senkaku) hay không? ”
Chuyến thăm kéo dài một tuần tới một số nước châu Á-Thái Bình Dương của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã góp phần củng cố việc chuyển hướng chiến lược của quân đội Mỹ về châu Á, mặc dù nó phát đi thông điệp rằng Oasinhtơn muốn đóng vai trò cân bằng nhằm duy trì hòa bình và ổn định tại khu vực.
Báo Nhật: Trái ngược với lối ứng xử của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, người ít khi sử dụng lời lẽ cứng rắn trong hội đàm với các quan chức nước ngoài, ông Tập Cận Bình đang thể hiện rõ lập trường của phe chống Nhật.