Tại Hội thảo an ninh hàng hải Biển Đông Thượng nghị sỹ McCain đã có bài phát biểu liên quan đên các vấn để tại Biển Đông. Tại sao điều này quan trọng đối với Mỹ? Đây là câu hỏi mà nhiều người Mỹ sẽ hỏi, đặc biệt là khi chúng tôi liên quan đến 3 cuộc xung đột đã xảy ra và khi nợ quốc gia của chúng tôi thực sự trở nên không bền vững. Tại sao Mỹ nên quan tâm đến tranh chấp lãnh hải của các nước cách xa...
Theo mạng "NPR" (Mỹ) ngày 20/6, lâu nay Bắc Kinh vẫn cho rằng quân đội Trung Quốc chủ yếu thực hiện nhiệm vụ phòng thủ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước. Nhưng thực tế hiện nay tốc độ phát triển của quân đội Trung Quốc đang làm cho các nước láng giềng và Mỹ hết sức lo ngại. “China's Growing Military Muscle: A Looming Threat?”
Vụ bùng nổ tranh chấp về lãnh hải giữa Trung Quốc và Việt Nam tại Biển Đông từ tháng 5 không chỉ đẩy căng thẳng trong vùng lên cao, làm gia tăng nguy cơ của một cuộc xung đột vũ trang giữa hai nước tranh chấp, mà còn đặt Mỹ, nước đóng vai trò đảm bảo hòa bình ở Đông Á, vào một thế khó xử.
Tranh chấp Biển Đông đang leo thang theo chiều hướng không thuận lợi và gây nhiều quan ngại đối với các quốc gia trực tiếp liên quan tới cuộc tranh chấp cũng như các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Hội thảo về an ninh Biển Đông được tổ chức trong hai ngày 20-21/6 tại Oasinhtơn, với sự tham dự của một số giới chức từ các nước quan tâm và nhiều chuyên gia quốc tế.
Vụ bùng nổ tranh chấp về lãnh hải giữa Trung Quốc và Việt Nam tại Biển Đông từ tháng 5 không chỉ đẩy căng thẳng trong vùng lên cao, làm gia tăng nguy cơ của một cuộc xung đột vũ trang giữa hai nước tranh chấp, mà còn đặt Mỹ, nước đóng vai trò đảm bảo hòa bình ở Đông Á, vào một thế khó xử.
Tạp chí "Honolulu Star" số ra ngày 19/6 đăng bài viết “Asia's security threats” của Tiến sĩ Denny Roy, nhà nghiên cứu cao cấp tại Trung tâm Đông Tây, đánh giá về những mối đe dọa của châu Á hiện nay. Tác giả cho rằng trong những thập kỷ gần đây, Đông Á đã thu hút sự chú ý gia tăng của quốc tế như một trung tâm của tăng trưởng kinh tế thế giới. Tuy nhiên, hòa bình khu vực lại luôn trong tình trạng mong...
Báo “Chứng khoán Thượng Hải” ngày 20/6 đăng bài viết của Vương Quân, Phó Ban Nghiên cứu tư vấn Trung tâm Giao lưu Kinh tế Quốc tế Trung Quốc, cho rằng nguyên tắc “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở Biển Đông mà Trung Quốc đưa ra đã không được các nước liên quan đáp lại thích đáng. Điều này động chạm trực tiếp đến sự phát triển lâu dài của Trung Quốc, ảnh hưởng đến đại cục kiến thiết kinh tế và an ninh...
Nhận định về tình hình tranh chấp Biển Đông trên tờ “Văn Hối” (Hồng Kông) ngày 22/6, chuyên gia Lưu Tư Lộ cho rằng Trung Quốc cần tỏ rõ hơn cho thế giới thấy mục đích đấu tranh của Trung Quốc là bảo vệ lợi ích cốt lõi của mình, đồng thời cần xác lập hai chiến lược: một là không sợ bao vây, tranh thủ đa số; hai là chuyển đấu võ thành đấu văn.
Tờ "Bình quả" của Hồng Công số ra ngày 21/6 có bài bình luận về những động thái quân sự ngang ngược gần đây của Trung Quốc. Theo đó đánh giá, việc Trung Quốc chú trọng thể hiện sức mạnh quân sự, diễu võ dương oai là một điều đáng tiếc. Kiểu thể hiện sức mạnh quân sự tùy tiện này chỉ khiến cho tranh chấp ở Biển Đông ngày càng leo thang.
Báo Global Times ngày 22/6 đăng bài “Mỹ ủng hộ ASEAN trong cuộc tranh cãi với Trung Quốc”. Nội dung chính như sau: