Mạng "Nghiên cứu toàn cầu" ngày 23/6 đăng bài viết “America's Worldwide Military Deployment” của tác giả Sherwood Ross. Theo đó, Lầu Năm Góc hiện triển khai một số lượng khổng lồ các căn cứ quân sự ở nước ngoài. Và dường như điều đó khiến những người nước ngoài sợ Mỹ hơn cả sợ những kẻ khủng bố.
"Dương Thành vãn báo" (Trung Quốc) ngày 23/6 cho rằng tình hình tranh chấp Biển Đông gần đây đang trở nên hết sức căng thẳng. Việt Nam tiến hành diễn tập bắn đạn thật, Philíppin và Mỹ cũng tiến hành tập trận chung,…Khả năng nổ ra chiến tranh ở Biển Đông là rất nhỏ, song xử lý tranh chấp như thế nào thực sự là một cuộc khảo nghiệm lớn đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc.
- (Dân Trí 5/7) Trung Quốc, Nhật Bản “khẩu chiến” về tranh chấp ở biển Hoa Đông - (Báo Đất Việt 5/7) Mổ xẻ 'vòi bạch tuộc' của TQ trên biển Đông - Nạn nhân bị gây hấn tiếp theo sẽ là đồng loạt các nước chứ không riêng một ai. - (Viet-Studies 4/7) Tại sao Trung Quốc phải xuống nước về vấn đề quần đảo Trường Sa - Bài phỏng vấn của Thời báo Hoàn Cầu với một học giả Philippin - (VOA...
- Papers from CSIS Conference on Maritime Security in SCS: Bonnie S. Glaser, Tensions Flare in the South China Sea Tran Truong Thuy, Recent Developments in the South China Sea: Implications for Regional Security and Cooperation Carlyle A. Thayer, China’s New Wave of Aggressive Assertiveness in the South China Sea Ian Storey, Hardening Positions over Dangerous Grounds: Recent Developments...
Quan hệ đặc biệt giữa Việt Nam và Lào đã xuất hiện các “vết nứt” sau khi Hà Nội phản đối Viêng Chăn xây dựng đập Xayaburi trên sông Mêkông. Mối quan hệ đoàn kết chiến đấu được hình thành từ các cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ giữa hai nước bị sứt mẻ sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc lợi dụng trong cuộc “Nam tiến” mà nước này đang đẩy mạnh.
Báo chí Việt Nam có được "một bữa tiệc thông tin thịnh soạn" khi các học giả quốc tế dự Hội thảo An ninh Hàng hải Biển Đông ở Oasinhtơn bác bỏ "Đường lưỡi bò" phi lý mà Trung Quốc áp đặt. Tham vọng của Trung Quốc muốn làm bá chủ Biển Đông đã bị bóc trần tại hội thảo này.
Theo tờ “Liên hợp buổi sáng” của Xinh-ga-po ngày 25/6, trong bối cảnh căng thẳng tiếp tục leo thang tại Biển Đông, Giáo sư Lâm Trí Thông thuộc Đại học Ateneo De Manila (Philíppin) cho rằng Philíppin tự biết về mặt quân sự, cơ bản không phải đối thủ của Trung Quốc cũng như không có hậu thuẫn của Mỹ nếu đụng độ quân sự với Trung Quốc nổ ra. Do đó, sẽ không mạo hiểm gây chiến tranh với Trung Quốc trong...
Tạp chí “Nhà Ngoại giao” của Nhật Bản số tháng 6/2011 đã đăng bài của tác giả Minxin Pei, Giáo sư Trường Claremont McKenna, “How China Can Avoid Next Conflict” về khả năng xảy ra cuộc xung đột tiềm tàng giữa Việt Nam và Trung Quốc ở biển Đông. Nghiên cứu Biển Đông (NCBĐ) xin giới thiệu nội dung bài viết này:
Ngày 21/6, Hội thảo về An ninh Hàng Hải ở Biển Đông do Trung tâm nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Mỹ (CSIS) tổ chức ở thủ đô Washington đã kết thúc. Trong phần trao đổi vào lúc cuối ngày, một số câu hỏi đã được nêu lên với các diễn giả chính bao gồm những thắc mắc về bản đồ hình chữ U và vì sao năm 1974, Hà Nội không phản đối Bắc Kinh khi Trung Quốc chiếm một phần quần đảo Hoàng Sa.
Ngày 25/6 tại Honolulu, Hawaii, Mỹ và Trung Quốc lần đầu tiên tiến hành hội nghị tham vấn về các vấn đề châu Á-Thái Bình Dương trong bối cảnh leo thang căng thẳng tại Biển Đông và Bắc Kinh phẫn nộ trước việc Oasinhtơn ủng hộ các nước Đông Nam Á. Trợ lý ngoại trưởng Mỹ Kurt Campbell (đặc trách Đông Á và Thái Bình Dương) và Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Thôi Thiên Khải chủ trì hội nghị.